Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau: 1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền
tuần (từ 36 ngày đến 42 ngày, kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng) khi đáp ứng các điều kiện quy định tại chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành;
- Các kỹ thuật chuyên môn khác do Giám đốc Sở Y tế tỉnh phê duyệt trên cơ sở năng lực thực tế của người hành nghề và điều kiện thiết bị y tế, cơ sở
Tôi hiện sinh sống ở Đà Nẵng, đã có vợ và ba con. Cha mẹ tôi đều trên 70 tuổi, định cư ở Úc từ năm 1991 đến nay. Mẹ tôi mấy năm nay bị bệnh nặng, bệnh viện ở Úc chữa trị nhưng không hồi phục, nay đã xuất viện và chỉ có mình cha tôi săn sóc. Cha tôi cũng đã già, sức khỏe yếu kém, vì vậy tôi muốn qua Úc để chăm sóc mẹ (ở Úc tôi có một anh trai
(PLO)- Quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái trước tiên thuộc về cha, mẹ của bé (trừ trường hợp họ bị hạn chế quyền đối với con). Trước đây, do anh rể tôi có vợ bé nên chị tôi và cháu về nhà mẹ tôi ở. Hai năm sau thì chị ấy bị bệnh mất. Gia đình tôi vẫn tiếp tục nuôi cháu gái từ đó cho đến nay. Hiện giờ, bé đang đi học mẫu giáo thì anh
:
a) Ông, bà, cha, mẹ … được quan tâm, chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo;
b) Vợ chồng bình đẳng, hòa thuận, thủy chung;
c) Người lớn trong gia đình luôn là gương tốt cho con cháu;
d) Trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường (đạt chuẩn phổ cập Trung học cơ sở); chăm học, chăm làm, lễ phép, hiếu thảo; được quan tâm chăm lo dạy dỗ, học hành
muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải
.
3. Quyết định biện pháp phát triển hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học và trung học cơ sở; biện pháp phát triển sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể dục- thể thao; biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, phòng, chống dịch bệnh, thực hiện chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình; biện pháp phát triển việc làm, thực hiện chính sách ưu đãi đối với
hành Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2015. Tại Điều 7 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP về chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ quy định:
Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản
Tôi là điều dưỡng viên nha khoa tốt nghiệp năm 2008, đã được thực hành trong cơ sở răng miệng hợp pháp hơn 4 năm, hiện nay tôi muốn mở dịch vụ chăm sóc răng miệng tại nhà thì có được không? và nếu được thì thủ tục của tôi gồm những gì? Phạm vi hoạt động của Dịch vụ chăm sóc răng miệng như thế nào? Xin cảm ơn!
về nội dung là: có tổ chức lễ cưới khi về sống chung với nhau; việc chung sống với nhau được gia đình (một hoặc cả hai bên) chấp nhận; việc chung sống với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiến; họ thực sự chung sống với nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình.
Tuy nhiên, nếu những người đã chung sống với nhau như vợ
Xin hỏi, Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước quy định cụ thể như thế nào về Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết hoặc bị tổn hại về sức khoẻ được quy định cụ thể như thế nào? Gửi bởi: Bùi Công Hà
chết quá. Cháu xin nhờ các luật sư cho cháu ý kiến, nộp đơn có cần tới phường làm hoà giải ko? cha cháu ko kí đơn thì thế nào ? Nếu mẹ cháu làm đơn nhưng vì lí do sức khoẻ cháu thay mẹ nộp đơn dùm có đuợc ko?..1 bên li dị 1 bên ko chịu thì sao? hầu như ai cũng vì con ngưiờ giả tạo của cha làm mờ mắt cháu sợ toà sẽ ko tin? ko giúp dc cho me con cháu
Xin hỏi, Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước quy định cụ thể như thế nào về Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết hoặc bị tổn hại về sức khoẻ được quy định cụ thể như thế nào?
.
- Điều 15. Quyền được chăm sóc sức khỏe.
- Điều 16. Quyền được học tập.
- Điều 17. Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch.
- Điều 18. Quyền được phát triển năng khiếu.
- Điều 19. Quyền có tài sản.
- Điều 20. Quyền được tiếp cận thông tin
Điều 22 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
”Trẻ em không được làm những việc sau đây:
1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;
2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, gây rối trật tự công cộng;
3. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại
huynh và phải đăng ký hoạt động với UBND cấp phường/xã.
Điều kiện đăng ký hoạt động cụ thể như sau: Số lượng trẻ em trong nhóm trẻ tối đa là 7 trẻ; Người chăm sóc trẻ có đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm, đủ năng lực chịu trách nhiệm dân sự và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định; Cơ sở vật chất phải
kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt. Một số trường hợp không được nhận con nuôi, đó là: Người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; người đang chấp hành hình
Trẻ có quyền được bảo vệ tinh thần, thân thể nhưng ở đây, các cháu đã bị bạo hành, đã có hành vi vi phạm quyền trẻ em. Điều này bị pháp luật ngăn cấm và có quy định xử lý tùy theo từng mức độ.
Theo Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP năm 2013 về quy định vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em:
"Vi phạm quy định
vì lợi ích của trẻ em.
4. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự (Điều 14):
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
5. Quyền được chăm sóc sức khoẻ (Điều 15):
- Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Trẻ em dưới sáu tuổi