Bảo đảm tài chính cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được quy định như thế nào? Tôi hiện đang công tác tại UBND tỉnh. Tỉnh tôi đang có nhiều những kế hoạch để thực hiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là hỗ trợ pháp lý. Do yêu cầu nên tôi cũng có tìm hiểu các quy định trên, nhưng vẫn còn nhiều điều chưa rõ, nêu
y tế đối với những nơi do điều kiện đặc biệt phải duy trì bệnh xá;
e) Doanh nghiệp quốc phòng, an ninh thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động trên các địa bàn chiến lược quan trọng được hưởng chế độ, chính sách ưu đãi và hỗ trợ khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
các cơ chế hoạt động được doanh nghiệp quốc phòng, an ninh được áp
Người lao động trong doanh nghiệp quốc phòng, an ninh được áp dụng các chế độ, chính sách nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một thắc mắc mong được các anh chị làm rõ giúp. Quý anh chị cho tôi hỏi: Người lao động trong doanh nghiệp quốc phòng, an ninh được áp dụng các chế độ, chính sách nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý
tư những thông tin sau:
a) Tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, người đại diện theo pháp luật;
b) Lịch sử hoạt động của doanh nghiệp, các mục tiêu phát triển dài hạn, kết quả thực hiện mục tiêu trong năm và mục tiêu phấn đấu năm sau;
c) Báo cáo các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu (doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, vốn chủ sở hữu, vốn
trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó.
2. Tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của Công an các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ công an thuộc Tổng cục theo chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt.
3. Giúp Tổng cục trưởng quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp
trưởng khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật hoặc gây ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra.
5. Kiến nghị Tổng cục trưởng xem xét trách nhiệm, xử lý cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền quản lý của Tổng cục trưởng có hành vi vi phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được phát hiện qua công tác thanh tra theo quy định
Quyền về tài chính trong VINATEX được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền về tài chính trong VINATEX được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Bảo Ngọc
thể về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Chính phủ.
2. Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan, tổ chức khác ở Trung ương.
3. Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
4. Chương trình thực hành tiết kiệm, chống
Trách nhiệm xây dựng, ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được hướng dẫn tại Điều 13 Nghị định 84/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, theo đó:
1. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành có liên quan, căn cứ theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, 5
thuộc Chính phủ, cơ quan, tổ chức khác ở Trung ương, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước;
b) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xử lý theo thẩm quyền đối với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan, tổ chức khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban
làm việc trong các phòng thí nghiệm tại Khu công nghệ cao được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Hoạt động khoa học và công nghệ Khu công nghệ cao. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 99/2003/NĐ-CP.
Trân trọng!
Nội dung quản lý nhà nước tại Khu công nghệ cao được quy định tại Điều 32 Quy chế Khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định 99/2003/NĐ-CP như sau:
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách phát triển Khu công nghệ cao.
2. Quy định và hướng dẫn việc thành lập, xây dựng, phát triển và quản lý hoạt động của Khu
chỉnh, thu hồi Giấy phép đầu tư và Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư theo quy định tại Điều 6 Quy chế này.
c) Quyết định các dự án đầu tư nhóm B và C đối với các hạng mục đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo sự uỷ quyền của cơ quan chủ quản Khu công nghệ cao.
d) Tổ chức xây dựng và khai thác các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Cán bộ pháp chế thuộc các Bộ và các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, chế độ, chính sách để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư
tranh do ngân sách nhà nước cấp.
Trụ sở chính của Cục Quản lý cạnh tranh đặt tại thành phố Hà Nội và được mở các Văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố khác.
Việc mở Văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố khác do Bộ trưởng Bộ Thương mại quyết định.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Vị trí và chức năng của Cục
, giáo dục, phổ biến pháp luật và các chính sách có liên quan đến các lĩnh vực cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
12. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý cạnh tranh
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 63/2002/NĐ-CP về việc khám bệnh, chữa bệnh cho thân nhân sĩ quan tại ngũ thì:
Việc quản lý sĩ quan, thân nhân sĩ quan để thực hiện chế độ bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của đơn vị trực tiếp quản lý sĩ quan. Định kỳ 6 tháng một lần, đơn vị quản lý sĩ quan có trách nhiệm đăng ký, lập danh sách số sĩ quan và
Căn cứ Điều 26 Quy định 181-QĐ/TW xử lý kỉ luật xử lý Đảng viên vi phạm như sau:
"Điều 26. Vi phạm quy định về chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình
1. Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng hoặc vi phạm trong trường hợp sinh con thứ ba (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) thì kỷ luật bằng
Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
h) Bệnh binh;
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo
Căn cứ Điều 2 Nghị định 116/2010/NĐ-CP quy định về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác