) không? Hay đây chỉ mang tính chất dân sự (vay tiền mà không trả)? Xin lưu ý: trong Biên bản thỏa thuận cá nhân giữa Ông Triển và Khách hàng, Ông ta có ghi một nội dung rằng "biên bản chỉ mang tính dân sự giữa 2 bên". Nay Chị Linh có thể tố cáo Ông Triển với tội HÌNH SỰ được không) 2) Chị Linh có tố cáo Ông Triển được không? Tố cáo hoặc khởi kiện chính
tư tôi chợt thấy có một xe đi từ làn đường bên trái ngã tư qua (chưa hết ngã tư). tôi thắng gấp nhưng không kịp nên đã va chạm vào phần đuôi của xe đó (trên chiếc xe đó do người vợ chở người chồng). Sau đó công an đã đến lập biên bản hiện trường. Hậu quả vụ tai nạn, tôi bị bất tỉnh nhưng toàn thân chỉ bị xây xát nhẹ, còn người chồng ngồi sau do mũ
Đề nghị quý báo cho biết hành vi đốt pháo nổ có bị xử lý hình sự hay không và nếu có thì hành vi này bị xử lý như thế nào? Lương Thanh Hoàng (Gia Lâm, Hà Nội)
mua chung được UBND xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận đầy đủ để làm cơ sở tính toán bồi thường. Cơ quan điều tra vào cuộc và khởi tố em về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139BLHS. Trong khi đó e đã tự nguyện nộp toàn bộ số tiền bồi thường cho CQDT, hai nữa một số người cũng góp tiền mua đất như em thi không bị khởi tố. Em xin nhấn mạnh, đất
Tôi đã được xóa án tích, bây giờ trong lý lịch có ghi việc phạm tội của tôi trước đây không? Năm 2010, tôi phạm tội Trộm cắp tài sản và bị kết án một năm tù giam. Hiện tôi đã được xóa án tích. Xin hỏi lý lịch của tôi bây giờ có như trước khi tôi bị kết án không?
Tòa án xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
* Cách tính thời hạn để xóa án tích
1. Thời hạn để xóa án tích quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Bộ luật này căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên.
2. Nếu chưa được xóa án tích mà phạm tội mới, thì thời hạn để xóa án tích cũ tính từ ngày chấp hành
sung. Thời hạn đó bắt đầu được tính kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của bản án, chứ không phải bắt đầu được tính kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
Ví dụ: Một người bị phạt 2 năm tù về tội trộm cắp tài sản, phải bồi thường cho người bị hại 5 triệu đồng, phải nộp 50.000 đồng án phí hình
bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh, nếu từ khi chấp hành xong bản án (hình phạt và bồi thường dân sự khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong các thời hạn quy định.
Tòa án quyết định xóa án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại chương XI và chương XXIV Bộ luật hình sự căn cứ
Anh của em đã bị kết án về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích. Nay anh em đang bị tạm giam vì tội trộm cắp 1 ipad. Xin hỏi anh em bị phạt tù bao lâu?
quyết định xoá án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV Bộ luật Hình sự, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
- Đã bị phạt tù ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm
Năm 1999 tôi bị kêu án tù treo 18 tháng vì can tội " lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân " và bản án buộc tôi phải khắc phục hậu quả nhưng năm đó tôi bị bệnh tai biến mạch máu nảo liệt hết nửa người không đi lại được nên không có điều kiện để khắc phục hậu quả Đến năm 2010 để xin xóa án tôi tự nguyện thi hành án với các điều khoản mà
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
Bộ Giáo dục quy định người trong thời kỳ thi hành án hình sự không được dự tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy.
Tại điểm b khoản 2 Điều 5 Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, quy định: “Những người không đủ các điều kiện và những người thuộc diện dưới đây không được dự thi: trong thời kỳ thi hành án hình sự
bị xử phạt 3 năm tù nhưng chỉ phải thử thách một năm. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, thông thường các Tòa án ấn định thời gian thử thách gấp đôi thời gian của hình phạt tù.
Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 1/HĐTP ngày 18/10/1990, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo