Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 và khoản 3 Điều 35 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Người điều khiển ô tô gắn biển số nước ngoài tham gia giao thông không đúng quốc tịch bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Điều khiển xe
Gia đình tôi có 1 chiếc xe mang biển số 29NN-… (xe mang tên người nước ngoài), sản xuất năm 2004. Đăng ký xe không thời hạn. Do tôi được biết hiện nay Chính phủ chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc sang tên, xử lý đối với các biển số của người nước ngoài. Vì vậy gia đình tôi đã tạm thời tháo biển số xe cất giữ xe trong kho và không lưu hành
xe chỉ đúng khi chủ xe có những vi phạm nhất định và phải có mặt ở đó. Tùy từng vi phạm thì những chủ thể có thẩm quyền tháo biển số xe cũng khác nhau. Cụ thể, theo quy định tại điểm c khoản 3 và điểm b khoản 5 Điều 20 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, chủ xe vi phạm các quy định
Tôi mới mua ôtô, nghe nhiều người nói nếu biển số bị bẩn hoặc mờ sẽ bị xử phạt. Tôi có thắc mắc, nếu lái xe trời mưa, đường bùn lầy vấy bẩn biển số mà chưa kịp lau nhưng tình cờ bị cảnh sát giao thông xử phạt, như vậy có thỏa đáng không?
Tôi tháo biển số xe bị mờ để sơn lại nhưng chưa kịp lắp lại, khi lưu thông trên đường bị CSGT kiểm tra, lập biên bản vi phạm xe không gắn biển số; Không có đăng ký xe và tạm giữ xe máy. Chiếc xe máy này đăng ký tên bố đẻ tôi. Vậy khi tới Đội CSGT giải quyết vi phạm tôi phải mang theo loại giấy tờ gì và bị xử phạt hành chính thế nào?
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 thì người điều khiển giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, trong khi say rượu hoặc dùng các chất kích thích khác thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
Như vậy theo
Luật sư Trương Anh Tú, Trưởng Văn phòng Luật sư Trương Anh Tú (Đoàn LS Hà Nội) nhận định:
Theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và được sắt, đối với các lỗi vi phạm thì người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ là xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy có thể bị
Theo Điều 5, Điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, xe máy và ô tô chạy quá tốc độ từ 5 km/h trở lên thì người điều khiển phương tiện mới bị xử phạt vi phạm hành chính. Như vậy, đối với trường hợp xe máy, ô tô chạy quá tốc độ quy định 4 km/h thì không bị
Đối với lỗi xe máy chạy quá tốc độ 15 km/h bị xử phạt theo khoản 5 Điều 6 Nghị định 171 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, sẽ bị Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h.
Như vậy, đối với
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt vi phạm đối với lỗi xe mô tô, xe máy chạy quá tốc độ.
Ông Lê Hồ Tấn Phát điều khiển xe máy lưu thông qua hầm Thủ Thiêm hướng từ quận 1 sang quận 2 thì bị cảnh sát giao thông xử phạt do lỗi chạy quá tốc độ quy định là 45/40km/h, bị giữ Giấy đăng ký xe 7 ngày. Vậy, mức phạt tiền cho hành vi vi phạm này là như thế nào?
Theo phản ánh của ông Nguyễn An Thái Hòa (tỉnh Thừa Thiên Huế), ngày 22/11/2012 ông Hòa điều khiển xe máy chạy quá tốc độ (51/40km/h), và bị Cảnh sát giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế phạt 750.000 đồng. Ông Hòa cho rằng mức xử phạt này là không thỏa đáng. Theo ông Hòa, tại điểm c, khoản 4, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ Khoản 6 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 7 Điều 5 và điểm b khoản 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"7. Phạt tiền 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d khoản 8 Điều 5 và điểm c, điểm d khoản 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"8. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 8 Điều 5 và khoản c khoản 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"8. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực