Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
đầu làm ranh giới'', của bà Phụng ghi: ''ranh giới để trống, mốc hai đầu xác định, đã thống nhất giữa hai bên làm ranh giới ''. Vậy mà, khi cấp sổ đỏ lại công nhận ranh giới nhà tôi và bà Phụng cách nhau 20cm, khiến nhà tôi xây lầu 3 tầng có phần không gian nằm trên phần 20cm khoảng độ 0,7cm. Tuy nhiên UBND quận yêu cầu nhà tôi phải đập bỏ phần
Tôi ngụ ở phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM. Nhà tôi có một phần đất nông nghiệp thuộc diện bị hồi để nhường đất cho dự án khu tái định cư 38ha Tân Thới Nhất. Đất nông nghiệp trong dự án đến nay chỉ được đền bù 180.000 đồng/m2 cộng lăi suất, hỗ trợ thêm cũng chỉ trên dưới 400.000 đồng/m2. Trong khi đó các dự án liền kề (được đầu tư bằng vốn
Tôi sinh năm 1987, bị Công an giao thông xử phạt vì lỗi điều khiển xe moto dung tích 120 phân khối không có giấy phép lái xe, không có bảo hiểm xe, không đội mũ bảo hiểm. Vậy theo luật thì các mức phạt như thế nào?
Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng cha mẹ bạn đang sử dụng một mảnh đất lớn đã được cấp sổ đỏ. Theo đó, cha mẹ bạn tặng cho bạn 200m2 đất vườn (thuộc một phần mảnh đất này) để làm nhà ở. Để thực hiện việc này, bạn và cha mẹ bạn cần thực hiện thủ tục ký hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có công chứng, chứng thực của cơ
đồng đối với các tỉnh còn lại thì giá đất cụ thể được tính theo phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất.
(ii) Về cách tính tiền sử dụng đất theo mật độ xây dựng:
Như đã phân tích trên, theo quy định pháp luật đất đai hiện hành có 05 phương pháp xác định giá đất: so sánh trực tiếp, chiết trừ, thu nhập, thặng dư, hệ số điều chỉnh. Trong quá trình
Tình huống giả xử: Bạn đọc Nguyễn Minh Đăng ở địa chỉ mail: haiminh12...@gmail.com phản ánh, vào đầu tháng 1/2014 tại khu vục Tp Hà Nội, tôi có vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông, cụ thể là khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang mầu đỏ nhưng tôi không dừng lại trước vạch sơn mà vẫn tiếp tục đi dẫn đến va
tố đó;
+ Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979;
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng
;
+ Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1989;
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
lượng. Kết quả khối lượng và giá trị phần xây lắp thì đảm bảo, giá trị tăng (chiếm vào dự phòng) chủ yếu là do giá thiết bị của nhà thầu chào cao. Nhưng nhà thầu không đồng ý giảm giá thiết bị cung cấp. Như vậy: Nhà thầu trên có đáp ứng các điều kiện để trúng thầu không? Chủ đầu tư phê duyệt Nhà thầu đó trúng thầu có đúng quy định không? Phần giá trị
xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô sẽ bị xử phạt vi phạm vi hành chính khi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Theo đó mức phạt 2-3 triệu đồng đối với hành vi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0
tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm sau đây: Không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định.
Như vậy, dù ở đường hai chiều nhưng CSGT xử phạt bạn 400.000 đồng khi
Luật Giao thông đường bộ quy định người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ, trong đó có tín hiệu đèn giao thông.
Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:
- Tín hiệu xanh là được đi;
- Tín hiệu đỏ là cấm đi
Theo Điều 10 Luật Đất đai năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng đất, đất đai được phân loại thành 3 nhóm đất: Nhóm đất nông nghiệp; nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng.
Trường hợp của gia đình chị nền đất ngang 9,5m, dài 18m = 171m2 là loại đất có nguồn gốc đất nông nghiệp (cây lâu năm) chưa chuyển mục đích sử dụng lên đất phi
Luật Giao thông đường bộ quy định không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Theo đó, người điều khiển ô tô quay đầu xe trên
đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Theo đó, nếu bạn xin vượt xe khi
Hỏi: Rất nhiều lần, tôi gặp trường hợp người điều khiển xe ô tô cho quay đầu xe ngay ở ngay trên phần đường các xe đang lưu thông. Điều này gây trở ngại không ít cho các phương tiện xung quanh. Cho tôi hỏi, trong thành phố, người lái xe ô tô được quay đầu xe ở đâu? Nếu vi phạm, người lái xe sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Minh Hải