- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Tại Khoản 1, Điều 144. Bộ luật lao động ( Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ), quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
Thưa luật sư! Năm 2000 bố mẹ em mua một mảnh đất. Mảnh đất đó đã qua mấy lần chủ và lần nào cũng chỉ có giấy chuyển nhượng do hai bên kí và có chữ kí củ người làm chứng là hàng xóm. Năm 2007,có một người đến và nói đó là đất của họ khai hoang từ trước. nhưng gia đình em chuyển xuống nơi này từ năm 1991 chưa hề biết đến người này. Sau đó ông ấy
thoogn số đo đều cho kết quả rất thấp, Công ty chúng tôi có kế hoạch thay thế khí LPG sang khí CNG để nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường hơn nữa, vì theo nhận định CNG là một loại khí tự nhiên và rất thân thiện với môi trường đang được nhà nước khuyến khích, được nhận định là ít ô nhiễm môi trường hơn cả khí LPG. Vậy khi
chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac thoogn số đo đều cho kết quả rất thấp, Công ty chúng tôi có kế hoạch thay thế khí LPG sang khí CNG để nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường hơn nữa, vì theo nhận định CNG là một loại khí tự nhiên và rất thân thiện với môi trường đang được nhà nước khuyến khích, được
Tôi có làm việc trong môi trường độc hại: tiếp xúc với các loại dung môi độc hại (toluen, benzen, MEK, ....), và làm các công việc liên quan đến cao su (phối trộn, lưu hóa ... có tiếp xúc một số loại hóa chất độc hại như lưu huỳnh và điều kiện nhiệt độ cao). Như trường hợp của tôi liệu có được nhận trợ cấp độc hại hay không?. Nếu như được thì tôi
, nghỉ phép đã tự ý bỏ việc. Xin hỏi, Công ty chúng tôi có thể chấm dứt hợp đồng lao động với những người này được không? Đồng thời, chúng tôi có thể yêu cầu họ bồi thường, hoàn trả chi phí đào tạo ban đầu hay không?
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Tôi công tác tại 1 cơ quan nhà nước. Tôi đã ký hợp đồng lao động 68 thời hạn 12 tháng 2 lần với chức danh Lái xe, và thời điểm kềt thúc của lần thứ 2 đã hơn 30 ngày. Vậy tính đến thời điểm này hợp đồng của tôi đương nhiên trở thành hợp đồng không xác định thời hạn đúng không. Vừa qua tôi nghe thông tin Ban Giám Đốc muốn kết thúc hợp đồng với
Tôi hiện đang là nhân viên kế toán cho một trường mẫu giáo A. hưởng lương từ ngân sách nhà nước và có tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tôi muốn ký thêm hợp đồng khoán công việc với trường mẫu giáo B là hoàn thành nhiệm vụ kế toán với số tiền là 3 triệu/ tháng như vậy có được không? Vì nhân viên kế toán
Thực hiện quyết định di dời cơ sở ô nhiễm môi trường, công ty tôi thông báo mức hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) gồm 0,5 tháng lương cơ bản nhân hệ số lương nhân số năm công tác. Một số công nhân không đồng ý mức hỗ trợ này vì cho rằng thấp hơn so với quy định của Nhà nước. Vậy quy định cụ thể thế nào?
ngăn cấm. Tại sao anh ta không đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Từ ngày tòa xử đến nay anh ta chưa bao giờ đóng góp tiền nong gì, anh ta có đến nhà tôi vài lần trong lúc tôi đi làm vắng nhà chỉ có mẹ tôi và con tôi ở nhà... và tự ý vào nhà không xin phép mẹ tôi lúc đó. Tôi xin hỏi tòa xử thế có đúng không? Bây giờ tôi không cho anh ta gặp con tôi có
Chào luật sư! Tôi và chồng tôi ly hôn từ 3 năm trước, chúng tôi có 1 con chung bây giờ bé đã 4 tuổi. Lúc ly hôn chồng tôi không giành quyền nuôi con và tôi đã nuôi con tôi đến bây giờ. Bây giờ chồng tôi đòi chứng minh tài chính để giành lại quyền nuôi con, luật sư cho tôi hỏi chồng tôi đòi giành quyền nuôi còn như vậy có đúng không? Và tôi nghe
nội dung thế nào, được biết kể lại qua người quen thì trong đơn đó có ghi nội dung là khoản nợ chung là 150 triệu, nhưng thực tế em tôi không hề biết khoản nợ đó và không có giấy vay nợ hay chữ kí của em tôi, mà đây là số tiền do người này vay mượn để làm đám cưới với em gái tôi. Khi tổ chức lễ cưới người này có trao lễ cưới cho em tôi với tổng giá
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
hết vốn liếng mua thêm căn nhà đứng tên con lớn, chúng tôi đã vay của gia đình bố mẹ đẻ tôi số tiền vàng và ngoại tệ tương đương 150 triệu và làm vốn kinh doanh có thỏa thuận nếu không bán được thì để lại nhà lại cho con. Khi vay tiền cả hai vợ chồng cùng vay và nhận nhưng không có giấy vay vì tin tưởng là người nhà và ông bà thương con, Nay hôn
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
chỉ xem nhau như bạn. Thật sự sau này tôi cũng có chút tình cảm với cô ấy nhưng tôi ko muốn tiến tới vì tôi còn thương vợ con tôi. Sau khi cô ấy về quê thì tôi quay về nhà sống v vợ như chưa có chuyện gì xảy ra,tôi biết mình có lỗi nên q.tâm vợ con nhiều hơn. Không may cách đây vài ngày trong lúc sơ ý vợ tôi đọc được tin nhắn tôi hỏi thăm con gái mới
tách cái mảnh đất của Bà cháu ra làm 2, rồi làm sổ đỏ. Như vậy, theo cháu vì là mảnh đất vẫn đứng tên Bà cháu nên Chú A kia không thể tự ý tách đất và làm sổ khi chưa có cháu và Chú cháu. Trước đó Chú A và người nhà luôn mạnh miệng nói mảnh đất của Bà cháu chỉ có căn nhà tạm 60² cháu đang ở thôi. Mà trên thực tế diện tích trong sổ thuế là 5 miếng (180