Hôm trước, tôi có người nhà bị sốt cao phải nhập viện cấp cứu, dù bệnh nhân mới hơn 1 tuổi nhưng bác sĩ ở khu vực cấp cứu yêu cầu phải có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) hoặc phải tạm ứng viện phí trước mới cho nhập viện và tiến hành cấp cứu. Mặc dù, tôi đã nói rằng do vội quá nên không mang theo thẻ BHYT và đề nghị đọc mã thẻ BHYT cho bệnh viện để
Thưa Luật sư. Em sinh năm 90, có giấy báo gọi đi nhập ngũ từ mấy năm trước. Nhưng đến tận năm nay em mới nhận lệnh đi. Trong thời gian em nhận lệnh,em đi đc 15 ngày thì trốn về vì 1 lí do cá nhân. Nhưng sáng ngày hôm sau em đã lên luôn được mấy ngày do có va chạm với mấy người trong đó mà em bỏ về ở hẳn nhà. Có mấy lần mấy chú về gọi em đi
xe nước cùng 5 công nhân đang làm việc.
Các nạn nhân nhanh chóng được lực lượng bảo vệ hầm đưa đến Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn (quận 1) cấp cứu. Trong đó, 2 người bị thương nguy kịch, 2 bị xây xát nhẹ.
Riêng anh Phạm Thanh Phong (35 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) bị xe tải tông trực diện đã tử vong.
Cần sớm xác định nguyên nhân.
Như
Cháu của tôi đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, còn một số ngày nữa là vào ngũ, nhưng giờ cháu nó không muốn đi, cả nhà khuyên nó cũng không nghe. Vậy, tôi muốn hỏi, theo quy định hiện hành thì việc trốn nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử lý như thế nào?
Bác gái của tôi có 3 người con, trong đó có một người con riêng của chồng được bác nuôi từ khi mới 4 tuổi. Năm 1964, người con riêng này cùng con trai bác lên đường nhập ngũ và lần lượt hy sinh tại chiến trường miền Nam. Bác gái tôi mất năm 1997, khi đó đang được hưởng tiền tuất của cả 2 liệt sĩ. Vậy xin hỏi, bác của tôi có được truy tặng danh
Tôi là chủ một trang trại bưởi tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, nơi nổi tiếng khắp cả nước với đặc sản bưởi Đoan Hùng. Tuy nhiên gần đây tôi thấy cửa hàng, thương lái ở nhiều huyện lân cận, thậm chí là các tỉnh khác có nhập bưởi không rõ nguồn gốc, chất lượng không đảm bảo nhưng đã đề tên tên mặt hàng là bưởi Đoan Hùng. Do vậy đã dẫn tới rất
Điều 2 khoản 1 điểm c Thông tư liên tịch 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT quy định thì bạn đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục thì bạn được TẠM HOÃN gọi nhập ngũ.
Nghị định 38/2007/NĐ-CP quy định thì chỉ nhứng đối tượng sau được MIỄN gọi nhập ngũ:
1
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
30. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp; nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp và có nguồn thu nhập ổn định từ sản xuất nông nghiệp trên đất
tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.”
Trong trường hợp của bạn
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Diễn phản ánh: Bố đẻ ông là ông Lê Tân Dinh, sinh năm 1953, nhập ngũ ngày 29/12/1971. Tháng 7/1972 ông Dinh bị địch bắt đi đày tại Côn Đảo. Đến tháng 3/1973 ông Dinh được về an dưỡng tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau đó tiếp tục công tác tại tỉnh đội Hà Bắc. Tháng 12/1975 ông Dinh về công tác tại Công
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Năm 1974, ông Trần Minh Lộc nhập ngũ và tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Sau chiến thắng 30/4/1975, ông Lộc xuất ngũ và trở về địa phương sinh sống. Năm 2005, ông Lộc nộp đơn đến UBND xã đề nghị xác nhận vào tờ khai rằng ông bị thương ở chiến trường và đề nghị cho đi giám định thương tật. Kèm theo tờ khai, còn có quyết định xuất ngũ
đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc. Xin luật gia cho biết anh bạn tôi có được cộng thời gian công tác trong quân đội vào thời gian công tác trong nghành y tế của mình tại đại phương để được tính BHXH không?
đơn đề nghị của bà Hảo, UBND xã yêu cầu bà Hảo nộp các giấy tờ sau:
- Lý lịch đảng viên (nếu là đảng viên);
- Quyết định nhập ngũ, điều động, giao nhiệm vụ…;
- Phiếu khám sức khoẻ (nếu có);
- Bản khai của cá nhân.
Về trình tự giải quyết
- Chỉ đạo Trưởng thôn tổ chức hội nghị tập thể liên tịch thôn gồm Trưởng thôn, Bí thư
, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 15 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương (bao gồm cả số tiếp tục công tác sau thôi việc), được hưởng chế độ trợ cấp một lần tính theo số năm công tác thực tế trong quân đội, mức hưởng cụ thể như sau: - Có đủ 2 năm công tác trong quân đội trở xuống, mức trợ cấp bằng 2 triệu
Tôi sinh năm 1955, nhập ngũ 1972, có bằng kỹ sư xây dựng do Bộ Quốc phòng cấp. Năm 1993, tôi nghỉ hưu từ Bộ Quốc phòng. Ngay sau đó, cũng năm 1993, tôi được một doanh nghiệp Nhà nước tuyển dụng và làm việc tại đây cho đến nay. Trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp tôi được hướng dẫn và đóng đầy đủ các khoản bảo hiểm theo quy định. Để chuẩn
Ông Nguyễn Xuân Thịnh (Thừa Thiên Huế) nhập ngũ năm 1968, nghỉ hưu tháng 10/1993. Năm 2013, địa phương có thông báo về việc kê khai xét tặng Huân, Huy chương kháng chiến. Ông Thịnh làm hồ sơ gửi Ban Thi đua khen thưởng của tỉnh, nhưng bị trả lại với lý do chỉ giải quyết cho các trường hợp dân sự. Ông Thịnh hỏi, trường hợp của ông muốn đề nghị
Năm 1953, bà Nguyễn Thị Khanh (TP. Hà Nội) kết hôn cùng ông Nguyễn Quang Cựu, nuôi 2 người con trai riêng của ông từ khi 8 tuổi. Sau này 2 người con của ông Cựu nhập ngũ và hy sinh, bà Khanh thờ cúng 2 liệt sĩ từ đó đến nay nhưng không được hưởng chế độ đối với thân nhân liệt sĩ. Nay, qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Khanh đề nghị cơ quan có thẩm
Ông Phương Hiếu Võ (tỉnh Trà Vinh) có người con trai là Phương Thái Thuyền, sinh năm 1965, nhập ngũ và tham gia làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Năm 1986, con trai ông chết tại Campuchia do tai nạn. Từ khi nhận được giấy báo tử của đơn vị con trai ông Võ gửi, gia đình ông đã nhiều lần làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền đề nghị công nhận con