Chồng tôi từ ngày thất nghiệp đã sa vào tệ nạn, về nhà thường đánh vợ, nhẹ thì tím mặt, nặng tới sái cả tay. Tôi kết hôn được 2 năm và có một bé trai 6 tháng tuổi. Xin hỏi chồng đánh đập đến mức nào thì vợ mới có quyền tố cáo? Nếu tôi muốn chứng minh mình bị bạo hành, tôi phải tới cơ quan nào? Tôi có nắm chắc quyền được nuôi con nếu tôi chứng
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
đây tôi lại nhận được thông báo của phía ngân hàng rằng nếu tôi không giải quyết dứt điểm số nợ quá hạn trên thì ngân hàng sẽ khởi kiện ra tòa. Vậy, tôi xin luật sư tư vấn xem trường hợp của tôi theo pháp luật được quy định như thế nào? Giá trị thẩm định tài sản của cán bộ tín dụng cao hơn mức cho vay của ngân hàng nếu có khởi kiện thì pháp luật sẽ
hội đồng xét xử còn phát biểu thẳng sẽ không giải quyết cho mẹ tôi nếu mẹ tôi không.... Vì khoản nợ đó mà kinh tế gia đình tôi ngày càng khó khăn, hiện giờ không làm được gì, mong luật sư gợi ý cho hướng giải quyết. Trân trọng cám ơn!
Người gửi: Văn tuấn Địa chỉ: Duy Xuyên - Quảng Nam, Số điện thoại: 01656027443, Email: anhyeuem_maimaiem_pro@yahoo.com.vn Câu hỏi: Cho em hỏi lý lịch tư pháp do cơ quan nao chịu trách nhiệm giải quyết hồ sơ.Như em đã biết một người thân của em đã đăng ký làm lý lich tư pháp ,theo giấy hẹn là 15 ngày kể từ ngày nộp sơ ,nhưng cho đến nay đã hơn 30
người thuê của năm 2015 với mức quy định là 8 triệu/tháng. Vậy có hợp lý hay không? Anh/chị có thể hướng dẫn em cách giải quyết mà hợp lý nhất không, chỉ giùm em chỗ nào của thông tư hướng dẫn. Em cảm ơn anh/chị nhiều ạ,. Thân.
Chào luật sư! Trong quá khứ tôi từng có tiền án, được hưởng án treo. Bây giờ đã đến thời hạn được đương nhiên xóa án tích. Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để xem tôi đã được xóa án chưa để tôi bắt đầu làm giấy tờ di dân. Vậy cho tôi hỏi, giấy lý lịch tư pháp tôi có thể xin nhiều lần được không? Bây giờ xin 1 bản xem đã được xóa án chưa, và sau này
quyền sở hữu ngôi nhà này cho chị C, chị C đã có chồng. Hỏi ngôi nhà có phải là tài sản chung giữa hai vợ chồng chị C hay không? Nếu 2 vợ chồng chị C ly hôn, người chồng có được hưởng quyền lợi từ ngôi nhà này không? 2. Nếu sau này gia đình chị A có tranh chấp xảy ra buộc phải chia tài sản là ngôi nhà trên, chị A có được hưởng phần quyền lợi của mình
Tôi được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 6 năm 2011, đến tháng 9 năm 2011 tôi kết hôn. Tôi muốn lập hợp đồng tặng cho bất động sản cho người khác nhưng văn phòng công chứng yêu cầu tôi phải chứng minh được bất động sản là của riêng tôi hoặc phải có xác nhận của chồng tôi là tài sản của riêng tôi. Tôi xin hỏi yêu cầu của phòng
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
Ba mẹ tôi sống chung đã hơn 20 năm, đã tạo được một số lượng tài sản nhất định. Vài hôm nay sau khi xảy ra một số mâu thuẫn, mẹ tôi đã gom hết tiền mặt và vàng đến ngân hàng. Vậy sau bao nhiêu ngày thì gia đình tôi có thể thông báo mất tích để tìm mẹ? Trong lúc đó, tôi với tư cách con gái và ba tôi với tư cách là chồng có thể đến ngân hàng để
tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn! Gửi bởi: Nguyễn Minh Trường Sơn
Hiện nay tôi đang gặp phải một vấn đề phức tạp cần được luật sư tư vấn giúp. Vợ chồng tôi kết hôn đã nhiều năm nhưng không thể có con. Sau đó, chúng tôi quyết định sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Đến nay, cháu bé đã được 15 tháng tuổi, và vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Tuy nhiên, chồng tôi đã tuyên bố rằng sau khi ly hôn thì
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Tôi làm thủ tục sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ mẹ tôi cho tôi. Đến ngày hẹn tôi đến UBND phường thì được thông báo có đơn khiếu nại nên chưa giải quyết, sau đó hẹn tôi sẽ mời đến làm việc. Sau 30 ngày tôi được UBND báo vì lý do không biết người khiếu nại ở đâu nên không mời họp giải quyết được. Tôi có hỏi đơn khiếu nại về vấn đề gì
không được thấp hơn thời gian trích khấu hao tối thiểu của tài sản cố định. - Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xây dựng bàn giao kèm theo hợp đồng xây dựng công trình, thanh lý hợp đồng , quyết toán giá trị công trình xây dựng mang tên, địa chỉ và mã số thuế của doanh nghiệp . - Công trình trên đất được quản lý, theo dõi hạch toán theo quy định
công tác chứng thực bản sao, chữ ký theo đúng quy định của nghị định 79/2007/NĐ-CP, đồng thời từng bước chuyển giao các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng thực hiện theo đúng tinh thần của Luật Công chứng, góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch của cá nhân, tổ chức, UBND cấp tỉnh cần thực hiện các biện pháp
Tôi mang 02 bản Lý lịch cá nhân ra phường nơi cư trú xin xác nhận thì được trả lời là trong phần quá trình công tác có ghi đang làm tại một công ty, nên phải có giấy giới thiệu của Công ty mang đến thì mới xác nhận, nếu không phải ghi là: hiện nay đang ở nhà thì mới xác nhận. Tôi muốn hỏi là quy định như vậy có đúng pháp luật không.
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
mặt cơ học và nó cũng rơi vào vòng luẩn quẩn như quan điểm thứ nhất khi định nghĩa tài sản thông qua khái niệm bất động sản và động sản trong khi đó khái niệm bất động sản và động sản cũng chưa được làm sang tỏ và thậm chí muốn hiểu thế nào là bất động sản và động sản thì phải hiểu thế nào là động sản trước. Hơn nữa, nếu theo quan điểm này thì quyền