Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Trường. Tôi đang làm việc tại một phòng công chứng tư. Tôi có một thắc mắc liên quan đến lĩnh vực phí và lệ phí mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Tôi không rõ Bộ Tài chính có thẩm quyền hay trách nhiệm gì về việc quản lý phí và lệ phí hay không? Nếu có quy định tại văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư
trang và Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ.
Ông Phương không thuộc đối tượng áp dụng quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 14/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
Hiện nay, ông mới được Bộ Quốc phòng giải
* Trả lời:
Ngày 21/7/2009, liên bộ gồm: Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 36/2009/TTLT-BQP-BNV-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sỹ quan quân
chức quốc phòng hoặc không chuyển ngành được. Thời gian công tác trong Quân đội bao gồm thời gian là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân, viên chức quốc phòng, kể cả thời gian quân nhân chuyển ngành sau đó do yêu cầu nhiệm vụ được điều động trở lại phục vụ Quân đội.
- Nam công an nhân dân có đủ 25 năm trở lên, nữ công
Tôi là một Quân nhân chuyên nghiệp (thời gian chuyển quân nhân chuyên nghiệp là năm 2011 đến nay được 3 năm) trước đó tôi là công nhân viên quốc phòng. Tôi công tác từ năm 1998 đến nay được 16 năm. Công ty tôi là công ty quân đội làm kinh tế, hạch toán độc lập theo luật doanh nghiệp. Chúng tôi mang tiếng là có quân hàm (tôi mang quân hàm đại úy
, ý nghĩa, nội dung của hoạt động chữ thập đỏ; truyền thống nhân ái, tình thương yêu con người, tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam;
2. Chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động chữ thập đỏ;
3. Pháp luật nhân đạo quốc tế, nguyên tắc cơ bản của Phong trào chữ thập đỏ và trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, điều ước quốc tế khác về hoạt động
Các biểu tượng chữ thập đỏ, trăng lưỡi liềm đỏ, pha lê đỏ. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em thường xuyên theo dõi các hoạt động cứu trợ, cứu nạn trong nước và quốc tế. Em rất thắc mắc về các biểu tượng mà họ mặc trên quần áo, đồ dùng, xe cộ. Có lúc là chữ thập đỏ, trăng lưỡi liềm đỏ hoặc
tính thống nhất, thông suốt, liên tục của nền hành chính quốc gia, cụ thể:
- Quản lý và điều hành hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương trong quá trình phục vụ Nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và tăng cường quốc phòng, an ninh;
- Chỉ đạo và thống nhất quản lý cán bộ, công
) Bảo đảm cung cấp dịch vụ truyền tải và các dịch vụ phụ trợ cho các bên có liên quan, trừ trường hợp lưới điện bị quá tải theo xác nhận của cơ quan điều tiết điện lực;
c) Tuân thủ phương thức vận hành, lệnh chỉ huy, điều khiển của đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia;
d) Xử lý sự cố;
đ) Trường hợp có nguy cơ đe doạ đến tính mạng con
đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ về điện.
4. Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình quy định khu vực được phép sử dụng hàng rào điện.
5. Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định tiêu chuẩn và điều kiện sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp.
Trên đây là nội dung tư vấn của
Nguyên tắc áp dụng pháp luật khi có xung đột pháp luật của Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi được biết Bộ Luật hàng hải 2015 sẽ có hiệu lực từ 01/07/2017. Tôi muốn hòi, trong trường hợp có xung đột pháp luật trong quá trình áp dụng Bộ luật này thì được xử lý như thế nào? Tôi cảm ơn! Minh, Hải Phòng.
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Hoạt động hàng hải phải bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ lợi ích, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Hoạt động hàng hải phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh
hàng hải.
9. Quản lý giá, phí và lệ phí trong lĩnh vực hàng hải.
10. Tổ chức cứu hộ hàng hải, cứu nạn trên biển; trục vớt tài sản chìm đắm; điều tra, xử lý tai nạn, sự cố hàng hải, công tác bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển.
11. Hợp tác quốc tế về hàng hải.
12. Thanh tra, kiểm tra
bao gồm:
a) Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hàng hải, các điều ước quốc tế liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
b) Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm trong hoạt động hàng hải;
c) Tạm giữ tàu biển;
d) Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
.
Thứ hai, có 14 hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng hải theo quy định tại Điều 12 Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015, cụ thể:
1. Gây phương hại hoặc đe dọa gây phương hại đến chủ quyền và an ninh quốc gia.
2. Vận chuyển người, hàng hóa, hành lý, vũ khí, chất phóng xạ, chất phế thải độc hại, chất ma túy trái với quy định của pháp luật
biển;
c) Tên gọi riêng của tàu biển;
d) Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký hoặc xóa đăng ký, nếu tàu biển đó đã được đăng ký ở nước ngoài, trừ trường hợp đăng ký tạm thời;
đ) Chủ tàu có trụ sở, chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam;
e) Tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng lần đầu tiên đăng ký hoặc đăng ký lại tại Việt Nam
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới Đặt tên tàu biển Việt Nam được quy định tại Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/7/2017).
Theo đó, Tàu biển Việt Nam phải được đặt tên và đặt theo nguyên tắc sau đây:
1. Tên tàu biển do chủ tàu đặt nhưng không được trùng với tên tàu biển đã đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia
, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
- Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.
Chính phủ quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời điểm tính thời hạn lưu trữ quy định tại khoản 5 Điều
.
Những người không được đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán gồm:
- Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng, Công an nhân dân.
- Người đang bị cấm hành nghề kế toán theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đã bị kết án một
Hợp tác quốc tế về hoạt động chữ thập đỏ. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em có biết rằng các hoạt động tình nguyện thường có tổ chức hợp tác Quốc tế. Em thắc mắc vậy hợp tác quốc tế về hoạt động chữ thập đỏ thì được quy định như thế nào,nội dung, nguyên tắc ra sao? Em cảm ơn! Nhung Cẩm, Tp.HCM.