phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác”.
Như vậy, tại thời điểm chị yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án ly hôn thì cháu bé được hơn 4 tháng tuổi, do vậy về nguyên tắc chị có quyền nuôi con.
Chồng chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu bé; mức cấp
Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Từ những quy định trên, có thể rút ra một số điều: Con
Vợ chồng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn, cái khó hiện nay là ai cũng đòi nuôi đứa con trai 4 tuổi. Sau nhiều lần tranh cãi, tôi đồng ý để cô ấy nuôi con nhưng với điều kiện cô ấy không được đi bước nữa, nếu đi bước nữa phải giao lại con cho tôi nuôi, tôi muốn thỏa thuận bằng văn bản luôn. Không biết làm như thế có được không?
Qua những thông tin bạn cung cấp, con chung của hai bạn hiện đã 4 tuổi – nghĩa là đã trên 36 tháng tuổi nên không thuộc trường hợp đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Việc quyết định giao con cho bố hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp các bên không tự thỏa thuận được sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
Tại Khoản 1 và Khoản 2, Điều 55, Luật GTĐB 2008 quy định: “Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết
đình tôi hoàn toàn có đủ điều kiện nuôi cháu vì cả bố và mẹ đều rảnh rỗi. Tôi xin hỏi với trường hợp của tôi, khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cháu không? Tài sản riêng của vợ chồng tôi thì không có hoặc có chia tôi cũng không quan tâm. Tôi chỉ quan tâm tới việc được quyền nuôi cháu nhỏ hay không khi ly hôn và tôi cần chuẩn bị những gì để tòa có thể
nhiếc, lăng mạ xỉ nhục của chồng tôi, thậm chí là còn bị chồng đánh. Các con tôi phải sống trong 1 môi trường không tốt bởi những hành vi, lời chửi vô văn hóa của chồng tôi, có thể ảnh hưởng tới nhân cách, suy nghĩ của chúng. Tôi muốn giành được quyền nuôi cả 3 con vì nếu ở với bố, chúng sẽ không được đi học và có thể là sẽ phải chịu sự hành hạ của
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Không ai được cản trở việc thăm nom, chăm sóc con chung hoặc lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định một người có phải là cha của một đứa trẻ hay không thường căn cứ vào giấy
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
Việt Nam và Thông tư 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành thì Hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và hộ chiếu phổ thông) là tài sản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được cấp cho mọi công dân Việt Nam. Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt là trẻ em hay là
Khi tham gia giao thông, đến các ngã ba, ngã tư, đường có các hướng rẽ khác nhau, nhiều trường hợp người điều khiển phương tiện đột ngột rẽ phải mà không có tín hiệu báo hướng rẽ, gây bất ngờ cho các phương tiện phía sau không chủ động điều khiển phương tiện, dễ xảy ra những va chạm giao thông.
Điều 15 luật giao thông đường bộ quy định
Theo thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt (Bộ Công an), trên thực tế, khi tham gia giao thông, đến các ngã ba, ngã tư, đường có các hướng rẽ khác nhau, nhiều trường hợp người điều khiển phương tiện đột ngột rẽ phải mà không có tín hiệu báo hướng rẽ, gây bất ngờ cho các phương tiện phía sau không chủ động điều khiển
Hỏi: Tôi biết trước khi chuyển hướng rẽ phải bật đèn xi nhan để cảnh báo cho các phương tiện khác. Nhưng có văn bản nào quy định phải bật đèn xi nhan trước bao nhiêu mét không?Khi đến ngã ba, tôi bật đén tín hiệu rẽ trái để sang đường. Để đèn khoảng 5m tôi mới tắt tín hiệu. Nhưng tôi bị CSGT xử phạt vì bật đèn xi nhan quá ngắn. Cho tôi hỏi CSGT