bây giờ em có được phân chia tài sản và hưởng quyền thừa kế của cha em không ạ (trên hộ khẩu vẫn còn tên của em).Và nếu được chia thì sẽ chia ra như thế nào ? Và một câu nữa là,nếu bây giờ mẹ kế và chị không đồng ý chia thì phải làm sao ạ.Có cần phải ra tòa không,có cần thuê luật sư không,và nếu có thì chi phí khoảng bao nhiêu ạ ! Em xin cám ơn !
Tôi có người chị họ đã mất. Mẹ đẻ chị còn sống, chị không có chồng con, không có anh em ruột nhưng có nhận 1 người con nuôi (không có đăng ký thủ tục nhận con nuôi theo pháp luật). Hiện nay khi làm khai nhận thừa kế di sản của chị thì UBND xã đăng ký không tiếp nhận hồ sơ vì có đơn tranh chấp của đứa con nuôi của chị tôi. Vậy tôi phải làm thế
Tôi có một người con đẻ, một người con nuôi, đang phân vân không biết chia tài sản thế nào để sau này chúng không kiện nhau. Ý định của tôi là muốn chia đều cho hai đứa, song lo ngại đứa con ruột sẽ kiện con nuôi, cho rằng mình phải được phần nhiều hơn? Mong nhận được tư vấn của các bạn.
bạn không có quyền hưởng di sản mà cô chú để lại, không thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 676 BLDS.
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế do cô chú bạn để lại
a. Xác định những người được quyền hưởng di sản do cô chú bạn để lại.
Trước khi chết, cô chú bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho những người thừa kế
Cha mẹ nuôi tôi đều lần lượt qua đời trong năm vừa qua, không để lại di chúc. Xin cho biết tôi có được thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi tôi như những người con đẻ không?
Tôi là người khuyết tật, chân tay bị teo giờ không còn khả năng lao động để tự nuôi sống mình. Mẹ tôi đã mất sớm, nay tôi ở cùng bà ngoại. Bố tôi đã lấy vợ hai. Trước khi bố tôi mất, có lập di chúc chỉ để lại tài sản cho vợ hai và người con của vợ hai. Hỏi tôi có được hưởng thừa kế của bố tôi không?
vi giả mạo chữ kí của chồng tôi để vay tiền có vi phạm pháp luật không? Tôi muốn kiện chồng tôi thì phải gửi đến cơ quan nào? Khi ly hôn, tôi có phải chia tài sản (quyền sử dụng đất nêu trên) cho chồng tôi không?
các tài sản phần của ba tôi và bỏ đi biệt tích từ đó đến nay, không liên lạc gì với mẹ con chúng tôi. Nay mẹ tôi đã già yếu và muốn chia đất đai cho 03 chị em chúng tôi. Tuy nhiên, khi chúng tôi liên hệ với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hiện tách Sổ đỏ thì được trả lời là chưa thể tách được, bởi vì trong Sổ đỏ đứng tên cả mẹ và ba tôi
Bố và mẹ tôi có một mảnh đất 1000 m2 (trong đó đất ở là 400m; đất vườn 600m) và muốn chia cho 2 người con ruột để sử dụng riêng, hỏi khi chia đất để làm sổ đỏ cho các con đứng tên có phải chịu thuế và phí gì không? mức đóng như thế nào?
tư số 124/2011/TT-BTC thì nhà, đất do nhận thừa kế hoặc quà tặng lần đầu tiên (thuộc các trường hợp quy định tại khoản 10 Điều 3 Thông tư số 124/2011/TT-BTC) là nhà, đất mà người đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất lần đầu tiên được nhận quà tặng hoặc thừa kế, căn cứ phiếu chuyển thông tin địa chính.
Trường hợp cơ quan thuế nhận được phiếu
, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.
2. Thủ tục giải quyết yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, đương sự về việc xác định quyền sở hữu, phân chia tài sản hoặc giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phát sinh trong quá trình thi hành án
"ông nội cho cha tôi 2000 mét vuông, canh tác trên 30 năm nhưng chưa làm sổ đỏ. Nay do ông nội mất mà anh chị em có xảy ra chanh chấp (chưa chính thức) nên không thỏa thuận được việc phân chia tài sản. Gia đình tôi đang chuẩn bị nhờ toà án phân chia tài sản, nên cho tôi hỏi mức án phí phải đóng là bao nhiêu. Tổng diện tích là 13.000 met vuong
và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc; Người lập di chúc không tự tay viết và ký vào bản di chúc (chỉ đánh máy, in ra và ký tại trang cuối cùng).
Khi di chúc không hợp pháp, nội dung ghi trong di chúc không có hiệu lực. Trường hợp này, phần di sản của di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được chia theo các quy định về thừa kế theo
do người chết để lại. Ðiều 637 Bộ luật Dân sự quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau:
- Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người
người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Thứ ba, hình thức di chúc do bố bạn lập phải phù hợp quy định của pháp luật.
Di chúc của bố bạn lập là Di chúc bằng văn bản không có công chứng và cũng không có người làm chứng do đó cần phải tuân thủ quy định tại Điều 655 Bộ luật Dân sự: Người lập di chúc phải
tiền 46 triệu được chia làm 4 gồm ông, bà và 2 chú. Phần tiền của ông, bà được chia làm 8 do người con hy sinh không có người thừa kế. Vậy cho tôi hỏi tòa án chia như vậy có đúng không? Số ruộng, nhà ở còn lại thì thế nào? Bản di chúc có hợp pháp không?
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
Tài sản là quyền sử dụng đất đã được phân chia năm 1992 có văn bản và xác nhận của UBND thị trấn. Gia đình tôi đã quản lý và sử dụng, chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn thành đất thổ cư, đến năm 2000 được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2011 các dì tôi kiện ra tòa, đòi chia tài sản chung đối với mảnh đất đó. Vậy xin hỏi
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân