Tổ chức bộ máy kế toán được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Em đang có một số thắc mắc về pháp lý trong lĩnh vực kế toán mong được các anh chị hỗ trợ. Anh chị cho em hỏi: Tổ chức bộ máy kế toán được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị, em xin chân thành cảm ơn!
Điều kiện về thông tin liên lạc, bảo đảm an toàn khi tổ chức hoạt động lặn biển thể thao giải trí được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi có ý định mở một cửa hàng kinh doanh hoạt động lặn biển thể thao giải trí nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cảm ơn
Nam.
2. Định kỳ hằng năm tổng hợp, báo cáo Chính phủ về hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ công ích được giao, về tình hình tài chính của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
3. Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện giám sát, kiểm tra thường xuyên và thanh tra theo quy định việc quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển
viên.
b) Tổng giám đốc.
c) Các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng.
đ) Bộ máy giúp việc, Ban Kiểm soát nội bộ.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có thể thay đổi để phù hợp với yêu cầu kinh doanh trong quá trình hoạt động, sau khi được chủ sở hữu chấp thuận và quyết định điều chỉnh, sửa đổi, bổ
, trích lập và sử dụng các quỹ, mức cổ tức hằng năm;
- Chế độ tuyển dụng; chế độ thù lao, tiền lương, tiền thưởng của công ty.
đ) Yêu cầu Người đại diện báo cáo để thực hiện giám sát, kiểm tra thường xuyên và thanh tra theo quy định việc chấp hành pháp luật; việc quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
doanh chính của Đường sắt Việt Nam.
d) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết, hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành pháp luật.
đ) Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng, Thủ quỹ Đường sắt Việt Nam.
e) Không kiêm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành công ty
đối với các chức danh: Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên và Tổng giám đốc (Giám đốc) công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ.
12. Phân công nhiệm vụ cho các Phó Tổng
toán, kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nước quy định.
5. Chủ tịch Hội đồng thành viên thiếu trách nhiệm, không thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình mà dẫn đến một trong các vi phạm tại Khoản 4 Điều này thì bị miễn nhiệm; tùy theo mức độ vi phạm và hậu quả phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
6. Trường
sửa đổi, bổ sung các nội quy, quy chế, quy định phải công khai tại doanh nghiệp.
b) Các giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ.
c) Xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể, hình thức thỏa ước lao động tập thể.
d) Nghị quyết
lại thì việc quản lý phần vốn góp này được thực hiện theo quy định của pháp luật.
e) Giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn góp của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển phần vốn góp của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
g) Kiểm tra, giám sát hoạt động của người đại diện, phát hiện những
các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng;
3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề đấu giá quy định tại Điều 11 của Luật này, trừ trường hợp được miễn đào tạo nghề đấu giá quy định tại Điều 12 của Luật này;
4. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề đấu giá.
Trên đây là tư vấn về những tiêu chuẩn để trở thành đấu giá
giá;
b) Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng trên đại học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng;
c) Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề đấu giá;
d) Văn bản xác
Chương trình giám sát dư lượng;
b) Tổ chức thực hiện Chương trình giám sát dư lượng, bao gồm: giám sát tình hình nuôi trồng thuỷ sản hàng tháng, điều chỉnh kế hoạch lấy mẫu giám sát hàng tháng (nếu có); lấy mẫu, kiểm nghiệm và thông báo kết quả giám sát hàng tháng; xử lý các trường hợp phát hiện dư lượng vượt mức giới hạn tối đa cho phép; khắc phục
mẫu và cán bộ kiểm tra, thẩm tra trong Chương trình giám sát dư lượng phải được tập huấn nghiệp vụ lấy mẫu, triển khai chương trình giám sát an toàn thực phẩm thủy sản.
2. Cán bộ lấy mẫu phải được trang bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho việc lấy mẫu, bảo quản mẫu theo Sổ tay hướng dẫn thiết lập, thực hiện Chương trình giám sát dư
quan kiểm tra, Cơ quan giám sát thực hiện theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành. Việc lập dự toán theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về kinh phí triển khai Chương trình giám sát dư lượng trong sản phẩm thủy sản. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phát hiện vi phạm (nếu có) để thu hồi, xử lý sản phẩm không bảo đảm an toàn.
2. Thực hiện lấy mẫu thủy sản nuôi để giám sát tăng cường có chủ định đối với cơ sở có mẫu phát hiện dư lượng vượt mức giới hạn tối đa cho phép.
3. Nếu kết quả lấy mẫu giám sát tăng cường cho thấy cơ sở tiếp tục có mẫu vi phạm, Cơ quan
theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cung cấp thông tin cho người mua và cơ quan chức năng khi được yêu cầu.
5. Được tham gia các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức về an toàn thực phẩm trong nuôi trồng thủy sản do cơ quan chức năng tổ chức.
6. Được cung cấp kết quả kiểm nghiệm của các mẫu lấy tại cơ sở của mình khi có
tạo, phổ biến về kiến thức an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thủy sản do Cơ quan chức năng tổ chức;
6. Được cung cấp kết quả kiểm nghiệm của các mẫu lấy tại cơ sở của mình khi có yêu cầu.
7. Lưu phiếu lấy mẫu, kết quả kiểm nghiệm và hồ sơ xác định nguyên nhân và biện pháp khắc phục và các hồ sơ khác có liên quan đến hoạt động
Trình tự công bố phù hợp quy định đối với thuốc lá được hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 49/2015/TT-BYT về công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định đối với thuốc lá do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Theo đó, trình tự công bố phù hợp quy định bao gồm:
a) Bước 1: Đánh giá phù hợp quy định
Tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm nghiệm
, chế biến nhưng không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm và không vi phạm các mức giới hạn an toàn so với công bố, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuốc lá phải định kỳ thực hiện đăng ký lại bản công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định:
a) 05 (năm) năm đối với cơ sở sản xuất có chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng