o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; hoặc tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý (điểm a và điểm b khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự)
Tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình
lại sự xâm hại của người đó.
Đặc biệt, bạn phải chú ý là hành vi chống trả phải tương xứng với tính chất và mức độ xâm hại; cụ thể là phải chú ý đến cường độ của sự tấn công, vũ khí, phương tiện của người thực hiện hành vi xâm hại, hoàn cảnh cũng như địa điểm xảy ra sự việc… để có biện pháp và hành vi phòng vệ phù hợp, đúng pháp luật.
Trong
hại mà người bị hại gây nên do hành vi xâm phạm có thể nhiều loại, nhưng thiệt hại mà người phạm tội gây ra chỉ có thể là tính mạng hoặc sức khỏe. Chính do đặc điểm này mà có ý kiến cho rằng không nên coi tình tiết này là tình tiết giảm nhẹ nữa vì nó đã là dấu hiệu định tội ở Điều 96 (tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng) và Điều
và Nghị quyết số 02 của Tòa án nhân dân tối cao tuy chỉ là văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật, nhưng qua thực tiễn xét xử, các văn bản trên được sử dụng như là một văn bản giải thích chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chế định phòng vệ chính đáng. Tuy nhiên, do còn hạn chế về nhiều mặt nên cả về lý luận cũng như thực tiễn xét xử, các
Em gái tôi sinh năm 1996, là học sinh THPT. Trên đường đi học về bị một nhóm nam thanh niên lạ trêu gẹo, sàm sỡ quá đáng (sờ mông, ngực). Em tôi đã quá bức xúc và vào quán mua một con dao để doạ bọn chúng. Nhưng đã có một thanh niên lao vào và trúng con dao em tôi đang cầm. Hiện tại người đó đang nhập viện và bị thủng ruột già và ruột non. Tôi
Ông Đinh Thế Tuân (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp các thắc mắc liên quan đến việc áp dụng Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. Năm 2011, Ban Quản lý dự án (QLDA) của ông Tuân được giao quản lý các dự án cải tạo nâng cấp
Ông Trịnh Đình Toản (dinhtoan81@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ với cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường học tại xã La Ngâu thuộc huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận, một xã đặc biệt khó khăn đã ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II theo Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Gửi Công ty luật Dragon: Vợ chồng tôi được cha mẹ cho 01 mảnh đất để ra ở riêng. Tôi dự định xây nhà trên đất đó nên chuẩn bị các giấy tờ để xin cấp phép xây dựng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi phải lập hồ sơ như thế nào và nộp ở đâu để được cấp Giấy phép xây dựng?
Vợ chồng tôi được cha mẹ cho 01 mảnh đất để ra ở riêng. Tôi dự định xây nhà trên đất đó nên chuẩn bị các giấy tờ để xin cấp phép xây dựng. Đề nghị cho biết, tôi phải lập hồ sơ như thế nào và nộp ở đâu để được cấp Giấy phép xây dựng?
Tôi đang gặp vấn đề về hoàn công nhà, xin trình bày như sau: Tôi có ký hợp đồng với Công ty A để xây mới nhà, trong hợp đồng có ghi Công ty A sẽ lập bản vẽ hoàn công. Diện tích nhà trên giấy tờ ghi bề ngang là 3,9m. Tuy nhiên giữa nhà tôi và nhà bên cạnh có 1 khoảng đất hở khoảng 04 tấc và trước khi xây 02 nhà đã làm thỏa thuận phân chia để sử
Gia đình tôi có sở hữu một thổ đất khoảng 98m2 ở khu phố Chiêu Liêu, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Cách đây 3 năm, tôi có xin giấy phép xây dựng nhà thì được trả lời là đất thuộc diện quy hoạch và được phép cấp GPXD nhà tạm, không được đền bù khi nhà nước thu hồi đất. Do đó tôi không xin xây dựng nữa. Đến nay chưa thấy dự án nào được thực hiện
quyền sở hữu công nghiệp như:
Chỉ được chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp trong phạm vi được bảo hộ.
Quyền sử dụng chỉ dẫn điạ lý không được chuyển nhượng.
Quyền sở hữu tên thương mại chỉ được chuyển nhượng kèm theo toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh với tên thương mại đó.
Quyền sở hữu nhãn hiệu chỉ được chuyển
thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Qua bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (theo mẫu);
+ Bản mô tả tính chất/chất lượng/danh tiếng của sản phẩm (02 bản);
+ Bản đồ khu vực
trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Qua bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (theo mẫu);
+ Bản mô tả tính chất/chất lượng/danh tiếng của sản phẩm (02 bản);
+ Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý (02 bản);
+ Chứng từ nộp phí
Theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, quyền sở hữu công nghiệp là: quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
Khoản 2 Điều 3 và khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với bằng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan đến tác phẩm mà trong đó có sự chuyển nhượng việc hưởng các quyền nhân thân và tài sản từ tác phẩm này từ bên chủ thể sở hữu sang bên được chuyển nhượng thông qua hình thức văn bản.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan được hiểu là