đối với các dự án, hạng mục:
a) Dự án điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh độc lập sử dụng vốn nhà nước trong và ngoài ngân sách, vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài và vốn viện trợ phi chính phủ nước ngoài;
b) Hạng mục rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh trong thành phần các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền
và các văn bản pháp luật liên quan;
b) Các chương trình, dự án, hoạt động sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn viện trợ phi chính phủ nước ngoài được Chính phủ quản lý về chủ trương, mục tiêu, quy mô đầu tư, chi phí thực hiện, sự tác động đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc phòng, an ninh và hiệu quả
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh bao gồm:
- Nguồn ngân sách nhà nước (bao gồm cả vốn viện trợ, vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì:
1. Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư dự án khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ
Xin chào, Theo tôi được biết việc đi vay của Chính phủ nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách và các khoản chi cho phát triển kinh tế xã hội tồn tại nhiều rủi ro đối với nợ công. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì rủi ro đối với nợ công bao gồm những loại nào?
gian theo quy định; tập trung đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các chương trình, dự án quan trọng quốc gia, dự án chuyển tiếp hoàn thành trong năm 2019, vốn đối ứng các chương trình, dự án ODA và các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư; sau khi bố trí đủ vốn cho các nhiệm vụ nêu trên, nếu còn nguồn mới xem xét bố trí cho dự án khởi công mới đã có
được giao; cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước tổ chức điều hành ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt, thực hiện kiểm soát chi chặt chẽ bảo đảm theo đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định. Trong đó lưu ý:
1. Đối với nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi: Thực hiện theo đúng quy định của Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn
sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.
- Bên vay, bên vay lại, đối tượng được Chính phủ bảo lãnh chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, đúng hạn các nghĩa vụ liên quan đối với khoản vay, khoản vay lại, khoản vay được Chính phủ bảo lãnh. Không chuyển khoản nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài
Tôi đang có đối chút thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Chính phủ vay vốn nhằm mục đích gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
trách nhiệm bố trí ngân sách địa phương để trả nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đầy đủ, đúng hạn.
- Bộ Tài chính và cơ quan được Bộ Tài chính ủy quyền cho vay lại có trách nhiệm thu hồi toàn bộ nợ gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan của các chương trình, dự án vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, nộp vào Quỹ tích lũy trả nợ để
do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương;
+ Nợ do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
+ Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Trên đây là nội dùng giải đáp về các khoản nợ được xem là
Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Hiền. Tôi đang tìm hiểu về chế độ tài chính tại Thủ đô Hà Nội. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi bố trí vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Thủ đô Hà Nội được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn!
Cho tôi hỏi bố trí vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài cho Thủ đô Hà Nội được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, viện trợ không hoàn lại có quy định cụ thể về chủng loại, số lượng, mức giá của máy móc, thiết bị phục vụ công tác quản lý dự án thì thực hiện theo Hiệp định đã được ký kết hoặc văn kiện dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trường hợp Hiệp định hoặc văn kiện không quy định cụ thể thì thực hiện theo tiêu
bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp người bệnh có thẻ BHYT nhưng các chi phí đó đã được ngân sách nhà nước (chương trình mục tiêu y tế quốc gia, các dự án viện trợ ODA,...) hoặc các nguồn vốn hợp pháp khác chi trả (Theo Thông tư 15/2015/TT-BYT).
Hai là, hưởng BHXH 1 lần, hưởng lương hưu trước tuổi.
Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm
Chính sách tín dụng đối với hoạt động khoa học và công nghệ được quy định tại Điều 43 Luật Khoa học và Công nghệ 2000, theo đó:
1. Tổ chức, cá nhân vay vốn trung hạn, dài hạn để tiến hành hoạt động khoa học và công nghệ được hưởng lãi suất và điều kiện ưu đãi.
2. Những chương trình, đề tài, dự án khoa học và công nghệ có yêu cầu sử dụng
Tôi hiện đang tìm hiểu quy định liên quan đối với lao động nước ngoài. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi những điều cần lưu ý với lao động nước ngoài gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Tôi đang tìm hiểu các quy định về hướng dẫn biểu mẫu báo cáo về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của chính phủ. Tôi có chút vấn về cần giải đáp, anh chị cho tôi hỏi quy định về Tỷ giá lập báo cáo, hình thức báo cáo về cho vay lại vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ như thế nào? Mong anh chị
án đầu tư.
3. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Vay nợ, viện trợ không hoàn lại được cân đối trong chi thường xuyên ngân sách nhà nước; nguồn viện trợ, tài trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước thuộc ngân sách nhà nước (trừ trường hợp Điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi mà