Vốn hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được bảo đảm an toàn như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định của pháp luật liên quan đến cơ chế quản lý tài chính đối với Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa để phục vụ cho công việc của mình, đặc biệt là vấn đề quản
) Trong trường hợp Công ty Quản lý tài sản mua nợ xấu của tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt thì Công ty Quản lý tài sản thỏa thuận với tổ chức tín dụng bán nợ về việc rút ngắn thời hạn niêm yết, thông báo công khai.
2. Trong trường hợp Công ty Quản lý tài sản tổ chức bán đấu giá tài sản bảo đảm đối với khoản nợ xấu thì Công
hủy kết quả bán đấu giá theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 48 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP được thực hiện như sau:
1. Đối với tài sản bán đấu giá được Công ty Quản lý tài sản mua của tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt mà cuộc bán đấu giá do tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp thực hiện thì việc hủy kết quả bán đấu giá
Quyền của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập. Tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định liên quan đến việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của tổ chức tín dụng để phục vụ cho công việc của mình, đặc biệt là về nội dung hoạt động của
đảm của khoản nợ xấu có giá trị lớn, cụ thể như sau:
1. Khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt mà khi xác định giá khởi điểm để đấu giá, Công ty Quản lý tài sản không thỏa thuận được với tổ chức tín dụng bán nợ về giá khởi điểm.
2. Khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua theo giá trị
thường trú về việc người bị kết án là lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành án phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt.
10. Đối với trường hợp tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù do nhu cầu công vụ phải có văn bản đề nghị của cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương hoặc đơn vị quân đội có liên quan đến việc thực hiện công vụ đó
giúp xã hội là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 6 Điều 49 Nghị định 103/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì thẩm định nguồn vốn đầu tư và khả năng cân đối vốn đầu tư các dự án cơ sở trợ giúp xã hội sử dụng vốn ngân sách trung ương, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu chính phủ
, tâm thần, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và đối tượng khác trong cơ sở trợ giúp xã hội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn miễn học phí, các khoản đóng góp; chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức lớp học hòa nhập cho học sinh là đối tượng trong cơ sở trợ giúp xã hội.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì thẩm định nguồn vốn đầu tư và
trong quản lý nhà nước đối với cơ sở trợ giúp xã hội như sau:
- Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn về chăm sóc y tế, chỉnh hình - phục hồi chức năng đối với các đối tượng bị khuyết tật, tâm thần, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và đối tượng khác trong cơ sở trợ giúp xã hội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn miễn học phí, các khoản đóng
một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 3 Điều 49 Nghị định 103/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn về chăm sóc y tế, chỉnh hình - phục hồi chức năng đối với các đối tượng bị khuyết tật, tâm thần, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và đối tượng khác trong cơ sở trợ giúp xã hội.
Liên quan đến nội dung này
với các đối tượng bị khuyết tật, tâm thần, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và đối tượng khác trong cơ sở trợ giúp xã hội.
- Bộ Tài chính có trách nhiệm bố trí kinh phí hoạt động của các cơ sở trợ giúp xã hội theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì thẩm định nguồn
khách hàng ủy thác, đặc biệt trong các hoạt động dưới đây:
+ Đầu tư vào chính khách hàng ủy thác. Trường hợp đầu tư vào cổ phiếu phát hành bởi khách hàng ủy thác, phải tuân thủ quy định của pháp luật liên quan về giao dịch cổ phiếu quỹ;
+ Đầu tư vào công ty mẹ, công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết và các tổ chức khác là người có liên
thức thực hiện, bảo đảm phù hợp với các quy định về an toàn tài chính, an toàn vốn và các quy định khác của pháp luật chuyên ngành, quy định của pháp luật chứng khoán và các quy định tại điều lệ công ty của khách hàng ủy thác, đặc biệt trong các hoạt động dưới đây:
++ Đầu tư vào chính khách hàng ủy thác. Trường hợp đầu tư vào cổ phiếu phát hành bởi
Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu về chế độ tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đặc biệt là vấn đề đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm. Nhưng
lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt do Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam phát hành theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam và khoản 12 Điều 1 Nghị định
quan khác mà Nhà nước, Chính phủ hoặc cơ quan Nhà nước là một bên (nếu có);
2. Thỏa thuận vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ hoặc Bộ Tài chính;
3. Văn bản bảo lãnh Chính phủ cho các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh hoặc văn bản phát hành trái phiếu quốc tế được Chính phủ bảo lãnh;
4. Thỏa thuận phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ;
5
Cách khai phiếu Đảng viên được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. Em vừa được chọn đi học lớp bồi dưỡng cảm tình Đảng dành cho Đoàn viên ưu tú trong tháng 9 tới. Hiện tại, em đang tìm hiểu các quy định về thủ tục kết nạp và sinh hoạt Đảng. Em được biết, cùng với khai lý lịch
quốc phòng, an ninh trên biển và hải đảo (phần kinh phí giao cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương thực hiện);
l) Chi thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt và các nhiệm vụ chi khác được cấp bằng hình thức lệnh chi tiền của cơ quan công an, quốc phòng theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
m) Chi bảo đảm
ngân sách nhà nước;
- Tổng mức vay của ngân sách địa phương để bù đắp bội chi và trả nợ gốc trong thời gian 03 năm kế hoạch, làm rõ tình hình thực hiện huy động các nguồn vốn (vay từ nguồn phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ nguồn Chính phủ vay về cho địa phương vay lại theo đúng cam kết giải ngân, vay từ các nguồn trong nước khác
tổng số vốn được ứng từ Quỹ, số đã giải ngân, số đã xuất Quỹ nhưng chưa giải ngân, số chưa xuất Quỹ) và dự toán chi ĐTPT năm 2017; đề xuất các kiến nghị đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án (nếu có).
d) Tổng hợp, đánh giá tình hình nợ đọng khối lượng đầu tư XDCB nguồn NSNN (bao gồm cả trái phiếu Chính phủ (TPCP)) theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ