Theo quy định của pháp luật thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có các quyền gì?
Chú tôi là một nhà kinh doanh nước, người mỹ gốc việt ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam hiện nay tôi có 3 hướng đầu tư 1) Góp vốn cùng em trai đang ở việt nam để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng 2) Góp vốn với một công ty liên doanh để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng 3) Hợp tác với một doanh nghiệp
đích danh làm con nuôi và việc nuôi con nuôi ở vùng sâu, vùng xa.
- Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi đối với trường hợp đăng ký nuôi con nuôi thực tế, đăng ký lại việc nuôi con nuôi, công nhận và ghi chú việc nuôi con nuôi đã đăng ký ở nước ngoài.
Trên đây là quy định của pháp luật về điều kiện và thủ tục để đăng ký nuôi con
Hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi gồm các giấy tờ sau:
- Giấy khai sinh;
- Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
- Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 6 tháng;
- Ngoài ra, tùy từng trường hợp còn có một trong các giấy tờ sau: Biên bản xác nhận do UBND hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng ông ngoại thứ làm con nuôi, (thực tế tôi nuôi cháu từ khi cháu sinh ra năm 2004) nhưng UBND xã từ chối không cho. Xin hỏi, UBND xã từchối như vậy cóđúng không?
là người chăm sóc cho bé, mẹ bé không hề chăm sóc bé. Hiện nay bạn trai tôi muốn làm thủ tục nhận con nuôi, nhưng theo tôi được biết thì nếu mẹ ruột không từ bỏ quyền nuôi con và bạn trai tôi là người nước ngoài độc thân thì không thể nhận con nuôi trừ khi anh kết hôn với tôi và tôi nhận nuôi bé thì bạn trai tôi mới có thể nhận nuôi bé được đúng
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
Bạn muốn nhận cháu bé này làm con nuôi thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng bà dì làm con nuôi, tôi đã thực tế nuôi cháu từ khi cháu sinh ra (2004) nhưng UBND xã từ chối lấy căn cứ là khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi để từ chối. Tôi không phải là Bà ngoại ruột của cháu.
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
.
- Đối với trẻ em:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Hồ sơ của trẻ em được nộp cùng với hồ sơ của người nhận con nuôi.
phát hiện ra chồng còn có thêm 2 đứa con riêng ngoài giá thú nữa. Nên mâu thuẫn càng khó giải quyết. Nay cả 2 đi đến ly hôn. Việc chia tài sản cũng khó khăn. Tài sản riêng trước khi kết hôn của chồng chỉ có 1 căn nhà cấp 4. Sau này, cả hai vợ chồng cùng nhau kinh doanh mua bán, mua thêm 4 căn nhà khác, và căn nhà riêng của chồng thì xây dựng thành 1
thuộc tỉnh xác minh lại trước khi ban hành Quyết định miễn, giảm tiền sử dụng đất theo cơ chế ủy quyền.
+) Việc miễn, giảm tiền sử dụng đất đối với người có công với cách mạng chỉ được thực hiện một lần đối với một hộ gia đình hoặc cá nhân và mức miễn, giảm tiền sử dụng đất được tính theo diện tích đất thực tế được giao, được phép chuyển mục đích