Cho tôi hỏi, hiện tại tôi là người quen duy nhất của một bác gái hiện đang ở quận 4, tôi không phải là người làm bên BĐS nên chưa phân biệt được kĩ hình thức của 2 sổ. Bác gái đó có nhờ tôi bán giúp một ngôi nhà ở đường Tôn Thất Thuyết quận 4. Bác có giao cho tôi một sổ mà Bìa sổ ghi rõ là GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, bìa màu đỏ, vậy cái
hỏi luật sư -Nếu kiện ra tòa, yếu tố không sử dụng đất lâu năm của tôi có phải là yếu tố bất lợi - Hộ lấn đất và cán bộ nhà nước khi làm sổ đỏ cho họ không mời tôi đến để xác định ranh đất thì sổ đỏ của hộ lấn chiếm có sai trong quy tình cấp sổ không ? - Việc đất tôi bị lấn chiếm, có người biết( là người đã từng chiếm dụng đất của tôi năm xưa
Luật sư cho e hỏi với! E có một khách hàng, Tên là Nguyễn Văn A, có bìa đỏ ghi là Cấp cho Hộ Ông Nguyễn văn A, cấp ngày 18/6/2004. Tuy nhiên, xem lại sổ hộ khẩu của ông A, cấp năm 2001, thì Chủ hộ là Bà Đặng Thị D (mẹ ông A), thành viên trong hộ khẩu còn lại là Ông A (con), Bà B (con dâu), Cháu Q (cháu bà D). Hỏi: 1. Việc cấp bìa đỏ mang tên hộ
phải nộp thuế đất ở. Theo hướng dẫn của UBND xã gia đình tôi phải làm đơn tự nguyên trả toàn bộ diện tích đất được giao phục hóa nói trên và phải làm đơn xin được cấp quyền sử dụng đất và một đơn tự nguyện nộp lệ phí 20 triệu đồng để được cấp một suất đất ở trên tổng diện tích lô đất nói trên .Như vậy gia đình tôi phải làm gì có được cấp giấy chứng
việc sử dụng thì phải có văn bản thống nhất và xúc tiến thủ tục xin tách thửa để được công nhận quyền sử dụng sau khi tách thửa. Tuy nhiên, việc tách thửa phụ thuộc vào diện tích tối thiểu theo quy định của địa phương và mục đích sử dụng cũng như khả năng hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước.
Cụ thể bạn nên liên hệ phòng tài nguyên môi trường
Tháng 5/2014, tôi mua một mảnh đất thổ cư tại quận Ba Đình, Hà Nội. Khi sang tên, tôi nhờ người khác làm giùm nên khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới biết trên giấy ghi sai tên của tôi. Tôi muốn đính chính lại có được không? Nếu được thì phải làm thủ tục gì và nộp hồ sơ ở đâu?
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Cho em hỏi: Em muốn làm sổ đỏ nhà em ở hiện tại nhưng khi bố mẹ em mất không để lại giấy tờ gì. Em chỉ có giấy biên lai nộp thuế nhà đất trong vòng 10 năm ,giấy báo tử của bố mẹ em cung đã bị thất lạc không có, vậy em cần phải có giấy tờ gì thì mới làm được sổ đỏ. Và phải làm như thế nào a? Xin anh hướng dẫn giúp em. Em xin cảm ơn ạ.
Tôi mới được cấp bìa đỏ và phát hiện thông tin trên đó bị sai số CMND, sai số đo chiều ngang của miếng đất tôi đã sử dụng 17 năm nay. Việc khảo sát và làm lại bìa được thực hiện năm 2009. Tôi muốn được sửa lại thông tin cho đúng với thực tế. Tôi phải làm thế nào?
1994 lâm trường minh đức trưng dụng đất của chúng tôi làm khu kinh tế mới, lâm trường đả thu hồi đất và bồi thường cho chúng tôi rất thõa đáng. (Tôi được cấp nhà, đất ngay trên mãnh đất khai phá trước kia.) Nhưng có 1 hộ cạnh nhà tôi, lâm trường không làm đến đó nên không thu hồi đất và cũng không bồi thường. Đến năm 1995 hộ này mới bán cho tôi, và
9000m 2 vì ông Tùng còn một thửa đất ở bên cạnh nhưng gia đình ông Tùng không đồng ý cắt đất vì ranh giới mua bán đã xác định rõ ràng trước đây . Gia đình ông Tùng đề nghị được trả bằng tiền đối với phần diện tích thiếu, nhưng ông tôi không đồng ý vì tôi đã bỏ tiền ra mua hơn 1 năm giá đất mỗi năm một khác. Nếu ông Muốn trả bằng tiền thì phải tính
Người gửi: Nguyễn Thị Hồng Loan Địa chỉ: 102 Nguyễn Trãi, Số điện thoại: 0932051781, Email: Câu hỏi: Kính gửi quý cơ quan trước đây tôi và chồng có vào Sở Tư pháp để làm thủ tục hồ sơ đăng ký kết hôn vì chồng tôi là người nước ngoài; nhưng có một điều là như thế này lúc đó chúng tôi chỉ vô đăng ký thôi và không quay lại để phỏng vấn và nhận
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
Tôi và anh Nguyễn Văn Hai là vợ chồng với nhau, chúng tôi có hai người con. Chồng tôi làm nghề đánh cá ngoài biển, mỗi lần đi cá chồng tôi thường đi nửa tháng đến 20 ngày mới về. Năm 2003, chồng tôi cũng ra khơi như mọi lần nhưng từ đó tới nay đã 6 năm chưa về. Tôi cũng không nhận được tin tức gì của anh mặc dù đã tìm kiếm và hỏi thăm rất nhiều
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
chức, viên chức, người lao động, các thành viên của mình và mọi công dân xây dựng gia đình văn hóa; kịp thời hòa giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên gia đình. Nhà trường phối hợp với gia đình trong việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình cho thế hệ trẻ.”
Tuy nhiên theo
Quyền yêu cầu thi hành bản án hôn nhân đã có hiệu lực pháp luật? Trường hợp người không tự nguyện thi hành thì có thể bị cưỡng chế thi hành bản án như thế nào?
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng được quy định tại Điều 147 Bộ luật hình sự như sau: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ