của việc đặt cọc đó là gì, bạn có vi phạm và bọi trừ tiền cọc hay không ? Nếu việc đặt cọc là không hợp pháp hoặc bạn không vi phạm thỏa thuận đó thì bạn được đòi lại tiền cọc. Nếu bên nhận cọc cố tình không trả tiền thì bạn có thể khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết theo pháp luật.
Điều 8, Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), quy định về các
không đúng và em có quyền yêu cầu công ty phải sửa lại nội dung này vì tại thời điểm bàn giao trách nhiệm em đã xong nên công ty không thể "hàng hai" như thế .
Đặt trường hợp nếu sau này còn phát hiện ra những gì thuộc trách nhiệm của em thì cứ xử lý theo quy địh của pháp luật: Nếu có dấu hiện hình sự thì công an sẽ khởi tố và điều tra vụ án hình
lao động vàn bạn có thể gởi đơn đến cơ quan quản lý lao động để nhờ kiểm tra và can thiệp giải quyết hoặc khởi kiện vụ án lao động về tranh chấp BHXH để tòa án giải quyết.
Thân chào.
cùng thời diểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Trên đây là những quy định về thừa kế, nếu gia đình bà có tranh chấp thì nên đến Toà án nhân dân huyện nơi gia đình đang cư trú hoặc nơi có tài sản thừa kế để xin được tư vấn hoặc yêu cầu chia thừa kế nếu như không thoả thuận được.
lao động và không có tài sản để có thể tự nuôi mình. Vợ, chồng cần thỏa thuận về người trực tiếp nuôi dưỡng con, nghĩa vụ, quyền của từng bên sau khi ly hôn đối với con; đối với trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án nhân dân quyết định giao con cho 1 bên trực tiếp nuôi dưỡng và căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Đối với trường hợp con
tăng thêm của căn nhà do tôn tạo.
Nếu thừa kế theo di chúc mà trong di chúc có tên bạn thì bạn cũng được chia phần tài sản này.
Đối với việc nuôi còn thì phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc cho đứa trẻ tòa án sẽ quyết định quyền nuôi con thuộc về người nào. Tuy nhiên thường thì ưu tiên cho người mẹ nuôi con. Để được quyền nuôi con bạn phải chứng minh
Khi giải quyết ly hôn nếu có yêu cầu chia tài sản thì hai bên có quyền trình bày ý kiến để tòa án xem xét giải quyết nếu hai bên ko tự giải quết được.
Về nguyên tắc tài sản chung trong thời gian hôn nhân phải chia đôi nếu hai bên ko có thỏa thuận nào khác. Tài sản của hai vợ chồng chị tạo lập trong thời gian hôn nhân là tài sản chung của hai
Thông thường, khi ly hôn,nếu vợ chồng ko thỏa thuận được chuyện nuôi thì tòa án sẽ quyết định căn cứ vào khả năng, điều kiện của từng người và nhất là quyền lợi về mọi mặt của trẻ nhỏ.
Điều kiện để nhận nuôi con sau ly hôn thường là bên kia ko nhận nuôi, khả năng về tài chính, thu nhập, điều kiện về chỗ ở, giáo dục, môi trường sống... nhằm đảm
bạn nên tôi quá xót ruột trước hoàn cảnh đó nên muốn làm một điều gì đó giúp người bạn này của tôi kính mong luật sư giúp đỡ. Nếu gia đình bạn tôi ra tòa ly dị thì người vợ có được quyền nuôi 1 trong 2 người con hay không? Nếu gia đình nhà chồng cứ bắt cả 2 đứa con mang về quê nuôi không cho gia đình nhà vợ nuôi thì gia đình nhà vợ có được khởi kiện
Khi kết hôn, vợ tôi nhập hộ khẩu về gia đinh tồi. Do mẫu thuẫn chúng tôi đã thuận tình ly hôn vào tháng 8 năm 2009. Sau đó, vợ tôi về nhà cha mẹ đẻ sống. Tôi có đến Công an xã yêu cầu xóa tên vợ tôi trong hộ khẩu nhưng Công an xã từ chối. Công an xã trả lời tôi như vậy có đúng không?
gian dài nhưng tôi đã chịu đựng và tha thứ cho anh ta rất nhiều lần để anh ta thay đổi nhưng đến bây giờ anh ta vẫn vậy. Giờ tôi muốn đơn phương ly hôn và trong thời gian chờ tòa án giải quyết thì tôi muốn mang con theo nhưng anh ta dọa giết tất cả tôi và không cho mang con đi theo mặc dù thời gian này anh ta bỏ nhà đi mất 15 ngày và con
Sau khi ly hôn, Tòa án quyết định giao con cho chị chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì chồng chị không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc cháu nên chồng chị có quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về quyền thăm nom con sau khi ly hôn thì:
“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con
Tôi sinh con trai cuối năm 2010, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2011. Tòa xử tôi nuôi con. Tôi không yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con, mà là "tùy ở cái tâm" của người chồng. Trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến khi nào tôi có yêu cầu. Người chồng có quyền đến thăm con không ai được
quy định:
- Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này.
- Trong trường hợp chế độ
Ngày 22/10/2007, Tòa án nhân dân huyện Cư Kuin đã tiến hành xét xử công khai vụ kiện ly hôn giữa tôi và chồng tôi là ông Lê Xuân Nam tại bản án số 12 tòa án đã tuyên chia tài sản cho tôi diện tích 8525m 2 nằm trong diện tích đất 17050m 2 tại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số W 844786 thửa đất số 37 tờ bản đồ số 22 và chia cho ông Lê Xuân Nam
Việc chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giao cho một trong hai người, người còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Nếu hai bên muốn thay đổi việc thăm nom, chăm sóc cháu bé thì có thể thỏa thuận với nhau, nếu có thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng con thì phải gửi lên Tòa án có thẩm quyền.
Nếu anh có
...v v. Nếu chứng minh được một trong các điều kiện đã nêu trên thì Tòa án có thể sẽ thay đổi người nuôi con để đảm bảo mọi mặt tốt nhất cho trẻ em.
Luật cũng quy định khi trẻ đủ 9 năm tuổi thì tham khảo ý kiến cháu, tuy nhiên việc quyết định vẫn thuộc về Tòa án sau khi Tòa xem xét toàn diện các vấn đề khác bạn ạ.
Tôi đã nhiều năm xét xử tại
Thứ nhất: Tài sản của bố mẹ bạn là nhà và đất, cho bạn trong thời kỳ hôn nhân, tuy nhiên mảnh đất đứng tên 1 bạn, nhưng bạn không làm thủ tục đó là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân, thì đó vẫn là tài sản chung bạn nhé.
Thứ hai: Nếu là tài sản chung, thì khi ly hôn toà án sẽ chia đôi số tài sản hai vợ chồng bạn có được trong thời kỳ hôn nhân.