ứng cử;
c) Tổng số cử tri của địa phương;
d) Số lượng cử tri đã tham gia bỏ phiếu, tỷ lệ so với tổng số cử tri của địa phương;
đ) Số phiếu hợp lệ;
e) Số phiếu không hợp lệ;
g) Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;
h) Danh sách những người trúng cử theo từng đơn vị bầu cử;
i) Những khiếu nại, tố cáo do Tổ bầu cử, Ban
trong cả nước;
d) Tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu, tỷ lệ so với tổng số cử tri trong cả nước;
đ) Số phiếu hợp lệ;
e) Số phiếu không hợp lệ;
g) Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;
h) Danh sách những người trúng cử theo từng đơn vị bầu cử;
i) Những việc quan trọng đã xảy ra và kết quả giải quyết;
k) Những khiếu nại, tố cáo
Về mặt lý luận và thực tiễn, chế định Thừa phát lại ra đời mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân và cả cho Nhà nước:
- Trước hết, sự xuất hiện của Thừa phát lại bên cạnh hệ thống cơ quan thi hành án dân sự của Nhà nước sẽ tạo điều kiện cho người dân được lựa chọn phương thức thi hành án thích hợp và hiệu quả nhất.
- Sự ra đời của các
Trình tự cho ý kiến xây dựng công trình liên quan đến an toàn giao thông đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Bạn đọc Hiền Nguyễn, địa chỉ mail hien_nguyen****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Bố em làm bên quản lý giao thông đường thủy nội địa, năm nay cũng được gần
vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh
Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm đã được quy định cụ thể tại Điều 5 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007.
Theo đó, chính sách của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm được quy định như sau:
1. Ưu tiên, hỗ trợ đào tạo chuyên ngành y tế dự phòng.
2. Ưu tiên đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
các biện pháp xử lý theo quy định.
4. Cơ sở chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật có trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý chuyên ngành thú y khi có kết quả xét nghiệm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch và Danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và người.
5. Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y tổ chức thực hiện giám sát bệnh
Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao bao gồm những ai? Chào các anh chị tư vấn của Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất của Đh Luật Hà Nội. Hiện em có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao bao gồm những ai? Rất mong nhận được sự giải đáp của các anh chị! Em xin
Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được quy định như thế nào? Chào các anh chị tư vấn của Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất của Đh Luật Hà Nội. Hiện em có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương được quy định như thế nào? Chào các anh chị tư vấn của Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất của Đh Luật Hà Nội. Hiện em có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã
Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Nguyễn Thùy Linh. Hiện tại, em đang tập sự hành nghề công chứng tại một văn phòng ở TP. Hồ Chí Minh. Email của em là tran***@gmail.com.
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Thị Phi Yến (email: yen***gmail.com). Em vừa mới nộp hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề công chứng. Em rất thắc mắc: tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự có những
.
2. Người tập sự đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng tại Sở Tư pháp nơi đăng ký tập sự.
Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:
a) Giấy đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng (Mẫu TP-TSCC-02);
b) Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ
.
2. Thành lập các Ban của Hội đồng kiểm tra theo quy định của Thông tư này.
3. Ban hành nội quy kỳ kiểm tra.
4. Quyết định và thông báo danh sách thí sinh, thời gian, địa điểm kiểm tra cho các Sở Tư pháp có người tham dự kiểm tra chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày tổ chức kiểm tra.
5. Tổ chức kiểm tra, chấm điểm kiểm tra, phúc tra
nhất là 07 ngày làm việc trước khi tiến hành kiểm tra;
c) Giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng theo quy định của Thông tư này;
d) Thanh tra; xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tập sự hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật;
đ) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy
Quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm ở các trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện nay em đang làm Giáo viên chủ nhiệm ở một trường giáo dưỡng tại khu vực miền Trung. Em có nghe nói về các quy định đối với vị trí này và cũng có tìm hiểu, nhưng do điều
Thực hiện quản lý, giáo dục học sinh trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện nay em đang làm Giáo viên chủ nhiệm ở một trường giáo dưỡng tại khu vực miền Trung. Em có nghe nói về các quy định đối với vị trí này và cũng có tìm hiểu, nhưng do điều kiện
Chế độ báo cáo của giáo viên chủ nhiệm ở các trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện nay em đang làm Giáo viên chủ nhiệm ở một trường giáo dưỡng tại khu vực miền Trung. Em có nghe nói về các quy định đối với vị trí này và cũng có tìm hiểu, nhưng do
Nguyên tắc hoạt động thú y được quy định tại Điều 4 Luật Thú y 2015, theo đó, các nguyên tắc hoạt động thú y bao gồm:
1. Bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động thú y từ trung ương đến địa phương nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe động vật, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tính bền vững trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, bảo đảm an toàn
luật về thú y;
b) Yêu cầu cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện giám sát, dự báo, cảnh báo dịch bệnh động vật;
c) Bố trí kinh phí và tổ chức phòng, chống dịch bệnh động vật; thống kê, đánh giá, hỗ trợ thiệt hại cho người chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sau dịch bệnh động vật;
d) Chỉ đạo, tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động thú y