nhân của tình trạng trên, giải pháp trước mắt và lâu dài để không tái diễn các dự án vừa phá vỡ quy hoạch của thủ đô, vừa gây thiệt hại cho người tham gia góp vốn, nhất là những người phải vay ngân hàng (nhà xây xong không ở được).
Tại địa phương tôi có trường hợp, một phụ nữ đã có chồng nhưng sau đó họ ly hôn, từ đó chị ta không lấy ai nhưng những người đàn ông đến ăn ở nhà chị ta thì có một vài người, làng xóm có nhiều dị nghị nhưng cũng chẳng ai dám làm gì chị vì những người đàn ông ấy ở nơi khác đến, làng xóm chẳng biết họ là ai. Gần đây có một người thường xuyên đến
của vợ tôi. Lúc đầu tôi không kí vì chưa biết cụ thể việc vay mượn tiền giữa vợ tôi và mọi người như thế nào. Sau đó họ đe dọa đến tính mạng và có những hành động xúc phạm đến gia đình anh em họ hàng và bố mẹ tôi đó là ném bom bẩn giải tờ rơi, tin nhắn với nội dung tục tĩu, xúc phạm đến nhân phẩm và danh dự của những người trong gia đình. Vì lẽ đó
không xin phép Công ty cấp nước thành phố là đơn vị được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, khai thác, sử dụng nguồn cấp nước, công trình kỹ thuật sản xuất nước và hệ thống phân phối nước. Cán bộ phụ trách xây dựng đã báo cáo việc vi phạm này của hộ gia đình ông T với lãnh đạo UBND phường QT. Chủ tịch UBND phường QT sẽ xử lý việc này như thế nào?
có bao gồm: giấy thỏa thuận vay nợ (bản chính), giấy CMND của ông B (bản sao), hộ khẩu KT3 của ông B (bản sao). - Xin cho hỏi: làm cách nào để đòi số nợ còn lại (thưa ra toà hay tố cáo ra công an?), với những giấy tờ mà tôi có thì cơ quan pháp luật có xem xét và thụ lý hay không, khả năng thắng kiện có cao hay không ? Xin cám ơn luật sư.
có thể yêu cầu kiểm tra giấy tờ xe. Ở đây em đội mũ đầy đủ, không có vi phạm lỗi thông thường nào, việc anh gọi vào chốt và yêu cầu kiểm tra hình sự thì em không có ý kiến. Vậy em xin hỏi, việc làm của anh CSCĐ trên đúng hay sai? Văn bản luật nào quy định thẩm quyền của CSCĐ khi tham gia xử phạt người vi phạm luật giao thông?
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố có trách nhiệm gì? Người gửi: Phan Văn Thê - Phú Lộc, Thừa Thiên Huế (Ngày gửi: 30/03/2013)
Thẩm quyền xử phạt của Ủy ban nhân cấp tỉnh theo quy định tại Nghị định 121/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng,.... được quy định như thế nào?
Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Xây dựng theo quy định tại Nghị định 121/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày 10/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng.... được quy định như thế nào?
Bố vợ tôi nghiện ma túy đang đi cai tại trung tâm LĐ Huyện, tôi vào đảng phải đi thẩm tra lý lịch, bí thư của xã bố vợ tôi đang sống phê vào hồ sơ chỗ bên vợ là bố vợ tôi không chấp hành chủ chương đảng chính sách pháp luật của nhà nước, vi phạm pháp luật, phê như thế có đúng không, bố vợ tôi không phải là đảng viên, làm nghề nông nghiệp.
Trong khi tôi không có mặt ở nhà thì có một nhóm người (khoảng 30 người) xông vào nhà đập phá. Khi nghe tin, tôi và mấy người bạn cầm rựa đuổi theo, nhưng không gặp được nhóm người kia. Xin hỏi, chúng tôi có vi phạm pháp luật không? Nhóm người đập nhà tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Bộ luật dân sự quy định: Người nào có lỗi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác gây thiệt hại thì phải bồi thường thỏa đáng. Không quy định về % thương tật. Nếu gây thương tích cho người khác từ 11% trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1, Điều 104 BLHS thì sẽ bị xử lý hình sự về hành vi cố ý gây
Tôi là phụ nữ nên thường xuyên phải đi chợ mua đồ, “thuận mua vừa bán” nhưng có lần sau khi xem và thỏa thuận về giá không được nên tôi không đồng ý mua. Tuy nhiên ngay sau đó bà chủ cửa hàng đã có hành vi mắng chửi, xúc phạm và ép tôi phải mua sản phẩm đó vì bà ta nói tôi là người mở hàng. Tôi xin hỏi hành vi của chủ cửa hàng có vi phạm pháp
chiên…), do quan hệ thầy trò…
Quan hệ lệ thuộc do quan hệ gia đình hoặc do quan hệ chỉ huy phục tùng trong các lực lượng vũ trang không thuộc phạm vi quy định của điều luật này, mà bị xử lý theo tội danh khác của Bộ luật Hình sự. Cụ thể: Đối với người có hành vi hành hạ người lệ thuộc mình do quan hệ gia đình, như ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con
thiệu cho Công ty VN, nhưng không có hợp đồng môi giới và cũng không thanh toán gì cả (trên chứng từ thì A là người không liên quan đến tiền và hàng nhưng thông tin nôi bộ thì họ là đại lý của B, họ có thể bảo hành tốt và nếu có bất cứ thương lượng nào thì họ dễ dàng thương lượng với A để bảo vệ quyền lợi cho người mua và trên chứng từ không thể hiện
sản phẩm. Vậy thu nhập từ hoạt động bán phế liệu này bên công ty tôi có được đưa chung vào thu nhập của hoạt động SXKD chính và được áp dụng ưu đãi thuế TNDN hay ko? vì theo CV 7250 ngày 7/6/2010 của BTC về việc hướng dẫn quyết toán thuế TNDN năm 2009 có đoạn là : "Thu nhập từ việc bán phế liệu, phế phẩm phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
Ông H được thuê làm Tổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên P và ông H là em ruột Chủ tịch Công ty P. Sau khi được thuê làm Tổng giám đốc ông H ký kết hợp đồng vay vốn với Ngân hàng M nhưng lại không nhân danh Công ty P mà nhân danh chính bản thân mình. Vậy việc thuê ông H làm Tổng giám đốc Công ty P có hợp pháp không? Việc ông
E có việc như thế này muốn xin ý kiến của luật sư xem nên phải làm thế nào và nếu bị xử phạt thi mức hình phạt như thế nào. A bạn e có lấy mạng bóng đá thông qua 1 người khác về để đánh với số tiền 2 bên quy ước với nhau là 100tr ( 1 đô = 100.000 đ. Nhưng trên thực người trung gian này lấy mạng bóng đá đó với giá đô Sau 1 thời gian chơi anh ban