hành làm thủ tục hòa giải ở xã lên tòa huyện. Huyện chuyển hồ sơ lên tỉnh với lý do sổ đỏ đứng tên tôi mà tôi không có mặt nên không đủ thẩm quyên giải quyết. Người thụ lý hồ sơ mang giấy triệu tập lên tỉnh yêu cầu tôi gửi giấy cư trú như hộ chiếu visa địa chỉ công ty. Tôi đã hoàn thành.xong họ lại yêu cầu giấy chứng nhận đại sứ quán nơi tôi đang ở
quá bức súc vì chánh quyền hiên ngang cứơp đấp của dân không 1 quyết định không đền bù gì hết. thưa LS toi có thể thưa lên toà án TP nhờ giải quyết vụ việc trên không? nếu đươc toi cần có những bước gì ?
dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản
Hồi năm 2002, đất của gia đình tôi thuộc diện giải tỏa, thu hồi để giải phóng mặt bằng. Tôi đã phối hợp và tạo điều kiện rất tốt cho chính quyền địa phương làm công việc của mình. Tuy nhiên khi nhận được quyết định bồi thường vào năm 2004, tôi cảm thấy rất bức xúc vì một số lý do sau đây: 1. Phần đất bồi thường là một phần nhỏ nằm trong phần
khoản 2 Điều 5 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP.".
- Vì vậy, nếu gia đình bạn đang trực tiếp sử dụng thửa đất đó thì có thể yêu cầu UBND huyện công nhận quyền sử dụng đất. Nếu có tranh chấp thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết.
- Nếu thửa đất của gia đình bạn do người khác sử dụng dẫn đến việc gia đình bạn không được công nhận quyền sử dụng đất thì
ký tên của bà Thắm thì hợp đồng đó bị coi là vô hiệu.
Theo quy định của pháp luật một trong hai bên có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu, khi hợp đồng vô hiệu thì các bên trao trả lại những gì đã nhận của nhau, bên nào gây thiệt hại thì bên đó phải bồi thường cho bên kia. Vì thế về căn cứ pháp luật mà nói bà Thắm mới là chủ
chồng. Theo quy định thì giao dịch đó vô hiệu. Cùng với đó, theo Điều 13 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP thì trong trường hợp vợ hoặc chồng định đoạt tài sản chung vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và gia đình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu. Do đó, anh
1- Cơ quan tôi thường nhận công văn của cơ quan thi hành án dân sự về việc ngăn chặn việc chuyển quyền sử dụng đất của các bị đơn và nguyên đơn khi có quyết định của tòa án, mà nội dung bản án chỉ tuyên bị đơn có trách nhiệm trả tiền cho nguyên đơn, không có liên quan gì đến QSD đất. 2- Cơ quan tôi thường nhận đơn ngăn chặn việc chuyển quyền sử
Di sản thửa kế của mẹ bạn để lại là một phần quyền sử dụng đất như bạn đã nêu.
Như bạn nói tôi hiểu mẹ bạn chết không để lại di chúc do đó di sản sẽ được chi theo luật mà chị bạn là người có quyền tài sản ở đó.
Về nguyên tắc nếu gia đình bạn không tự thỏa thuận được việc phân chia di sản thì có thể khởi kiện đến tòa án để nhờ tòa án
, nay được ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất đó không có tranh chấp.
7. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành.
8. Hộ gia đình cá nhân sử dụng đất
chung của cha mẹ bạn, đâu là tài sản của ông bà để giải quyết cho thỏa đáng. Ví dụ: Nhà đất là của ông bà bạn nhưng bố mẹ bạn có công sức duy tu, sửa chữa thì khi giải quyết tranh chấp, tòa án vẫn phải xác định một phần giá trị tài sản là của cha mẹ bạn do có công duy tu, bảo quản, sửa chữa tài sản...
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
bà bạn và dì hai của bà bạn để yêu cầu Toà án chia thừa kế. Tuy nhiên, bạn lưu ý về thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
quyết tranh chấp đất đai
Các cơ quan có thẩm quyền nhận được yêu cầu khiếu nại, tố cáo về đất, và có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai phải hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật.
Hiện nay, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai gồm Tòa án nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Trong đó, Bộ
, ông ngoại chị mất cách đây đã hơn 10 năm vậy thời hiệu khởi kiện về thừa kế yêu cầu chia di sản mà ông ngoại bạn để lại đã hết.
Vì vậy, cậu của chị có thể nộp đơn yêu cầu chia tài sản chung và đề nghị Tòa án giải quyết. Các dì và mẹ của bạn sẽ là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
2. Về việc chuyển nhượng
Theo quy định tại khoản 1
nội bạn qua đời nhưng ko lập di chúc định đoạt tài sản thì tài sản sẽ chia theo quy định của pháp luật: các con của ông nội đều hưởng một phần bằng nhau.
3/ Tranh chấp tài sản, thừa kế trong gia đình nếu không thỏa thuận được thì có quyền khởi kiện đề nghịa tòa án giải quyết theo quy định.
đai giữa các hộ gia đình, cá nhân với nhau. Nếu cấp huyện giải quyết mà các bên không đồng ý thì làm đơn đề nghị UBND tỉnh giải quyết. Quyết định của UBND tỉnh là quyết định cuối cùng). Nếu đất đai tranh chấp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (tranh chấp về quyền sử dụng đất...) thì gia đình giử đơn đến Toà án nhân dân huyện đề nghị giải quyết
đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ
cầu tòa án phân chia theo pháp luật. Nếu đến 2018 mà gia đình vẫn chưa có ai khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế đối với di sản do cụ bà để lại thì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế. Đến thời điểm này thì người nào đang quản lý di sản được tiếp tục quản lý toàn bộ di sản.
3. Di chúc bằng miệng chỉ có hiệu lực khi