Đặc xá thì:
“1. Nhân dịp sự kiện trọng đại về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội có ý nghĩa lớn về đối nội, đối ngoại đối với sự phát triển của đất nước; ngày lễ Quốc khánh 2/9 hoặc các ngày lễ khác gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước; xét thấy cần thiết, Chính phủ đề nghị Chủ tịch nước quyết định về đặc xá.
2. Khi Chủ
Điều 45 Luật Thi hành án hình sự quy định phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hưởng các chế độ như sau:
1. Phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù thì được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết; được giảm thời gian lao động, được
Việt Nam xử vắng mặt; cam kết sẽ không tranh chấp hay khiếu nại gì về sau. Đơn này chị dịch sang tiếng Hoa và gửi cho anh ấy. Chị yêu cầu anh ấy điền đầy đủ vào đơn, chứng thực chữ ký tại cơ quan có thẩm quyền và đóng dấu xác nhận của Bộ Ngoại giao Đài Loan, sau đó gửi về Việt Nam cho chị.
Khi nhận được đơn của chồng, chị đến Văn phòng Kinh tế
bố tôi không chịu sinh đến khi cách đay mấy năm mẹ tôi không sinh được thì bố tôi lại quyết tâm có con trai. Mặc dù gia đình đã khuyên can hhưng bố tôi vẫn cố làm bằng được. Trong quá ttrình đó gia đình tôi cũng xô xát và mấy lần suýt li dị. Hiện giờ tuy bố mẹ tôi vẫn chung sông cùng 1 nhà nhưng độc lập về kinh tế. Nay bố tôi đã có con trai hơn 2
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
Khoản 2 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định rõ, trong trường hợp vợ chồng ly hôn, sau khi ly hôn “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” cho dù điện kiện kinh tế, mức sống của người trực tiếp nuôi con như thế nào, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 110 Luật Hôn
trách nhiệm hình sự người không có tội là thiệt hại gây ra cho chính người bị oan và gia đình họ là chủ yếu, thì hậu quả do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội lại là những thiệt hại gây ra cho xã hội là chủ yếu.
Để lọt người phạm tội, tức là trên thực tế tội phạm đã xảy ra nhưng do để lọt người phạm tội nên những thiệt
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.
Khi áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với người phạm tội cần chú ý:
Tùy thuộc vào chức vụ cụ thể của người phạm tội mà cấm đảm nhiệm chức vụ chứ không cấm đảm nhiệm chức vụ một cách chung chung. Ví dụ nếu người
năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp
cấu thành tội cướp. Tôi bị VKS đề nghị xử khoản 2 (từ 7 đến 15 năm) tôi đã ngồi tạm giam được 3 tháng 25 ngày. Tức là tòa xử tôi là 5 năm trừ đi 3 tháng 25 ngày, có nghĩa tôi phải đi là 4 năm 8 tháng 5 ngày (tôi đang được tại ngọai). Vậy tôi muốn hỏi luật sư là: trong vụ án này người bị hại không đòi hỏi gì và cũng viết đơn xin cho tôi giảm nhẹ hình
cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm. Ví dụ: A cắt khóa vào nhà kho lấy trộm 1 chiếc tivi. B nhìn thấy đợi A đi ra ngoài cũng lẻn vào lấy 1 chiếc quạt. Tuy A và B đều thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng không cùng thực hiện nên không coi trường hợp tội phạm của A và B là đồng phạm.
Có hai loại đồng phạm: là đồng phạm giản đơn và đồng phạm có tổ
kích động mạnh và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng lại có trường hợp dẫn đến chết người còn tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ lại không quy định trường hợp dẫn đến chết người. Trong khi đó, thực tế vẫn có thể xảy ra
định đi chăng nữa nhưng trên thực tế là bất hợp lý vì các mục đích của nó không thể đạt được.
Và cuối cùng, với việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, Nhà nước không cách ly khỏi xã hội những người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm và như vậy, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ sớm thích nghi với các yêu cầu của
Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là tình trạng của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là đã gây thiệt hại bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Nếu gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định chế định phòng vệ chính đáng trong luật hình sự. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những quy định riêng về chế định này tùy thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nước. Trong Bộ luật hình sự nước ta, phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 15 với nội dung:“Phòng vệ chính đáng là hành vi
gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Cha, mẹ bao gồm cha mẹ đẻ hoặc cha mẹ nuôi; nếu là cha mẹ nuôi thì việc nhận con nuôi phải đúng với quy định của pháp luật về nhận con nuôi.
Con bao gồm con đẻ hoặc con nuôi; nếu là con nuôi thì việc nhận con nuôi phải đúng với quy định của pháp luật về nhận con nuôi.
Anh chị em
Công ty muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? thủ tục như thế nào?lệ phí ra sao?và từ khi nộp hồ sơ đến khi được chờ duyệt thì cần đợi khoảng thời gian bao lâu?
Tôi muốn biết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (trên 50%) có được quyền bán buôn các mặt hàng trong danh mục các mặt hàng được phép phân phối hay không? Nếu được, doanh nghiệp phải làm những thủ tục gì để xin cấp phép hay chỉ cần thay đổi lĩnh vực trong giấy phép đăng kí kinh doanh là được. Xin cảm ơn!
Nhà đầu tư nước ngoài trong liên doanh không được vượt quá 49% vốn góp để thực hiện cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa.
Theo lộ trình cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trên cơ sở Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, Nhà đầu tư Nhật Bản chỉ được phép thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó, tỷ lệ vốn góp của Nhà đầu tư
thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đây:
a) Toà án Việt Nam;
b) Trọng tài Việt Nam;
c) Trọng tài nước ngoài;
d) Trọng tài quốc tế;
đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập.
4. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ