Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi… Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy xin
Trường hợp bạn hỏi thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hai vợ chồng, nay người chồng đã mất thì buộc gia đình người chuyển nhượng phải làm thủ tục thừa kế. Nếu người chồng không để lại di chúc thì phải làm thủ tục thừa kế theo pháp luật.
Trước tiên gia đình người chuyển nhượng phải liên hệ các tổ chức hành nghề công chứng tại địa
công nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi, trong trường hợp này cha tôi có được công nhận quyền sử dụng hết phần đất trên (trừ phần chú út đang ở)? Nếu không thì có phải chia thừa kế không, nếu có thì cách chia như thế nào? Xin nói thêm, các chú bác khác không tranh chấp vì đã có tài sản khác do ông bà nội chia trước đây.
Có phải diện tích nhà đất nhỏ hơn 25m2 không được cấp sổ đỏ nữa? Nếu tôi mua nhà, đất có diện tích nhỏ hơn 25m2 thì tôi cần lưu ý vấn đề gì để đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp của mình?
Theo Khoản 2 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân và điểm 2.1, 2.3 khoản 2, mục III, phần A Thông tư 84 ngày 30-9-2008 của Bộ Tài chính quy định miễn thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
Cá nhân đó phải
Tôi được thừa kế mảnh đất của cha mẹ để lại. Nay tôi có ý định chuyển nhượng mảnh đất này để nhận tiền mặt. Vậy tôi phải chịu thuế như thế nào trong trường hợp này?
Năm 2003 tôi mua một mảnh đất nhưng viết giấy tay và chưa làm thủ tục tách thửa. Tôi đã xây nhà và sống ở đó cho đến nay. Năm 2010, người chủ bán đất đã chết không để lại di chúc. Thang 3. 2011, gia đình bên bán làm thủ tục kê khai di sản thừa kế toàn bộ thửa đất cho người con mặc dù họ biết việc người cha đã bán đất. Theo tôi được biết người
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
người có thể yêu cầu các văn phòng thừa phát lại giải quyết. Đây là một tổ chức được thành lập thí điểm tại TP.HCM theo nghị định 61 ngày 24-7-2009 của Chính phủ (có hiệu lực ngày 9-9-2009). Theo đó, thừa phát lại sẽ làm những việc dưới đây: Ai được làm thừa phát lại?
Tôi đang làm thủ tục khai nhận thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất gắn liền với nhà ở (không có di chúc), vậy tôi phải nộp các chi phí gì cho tổ chức công chứng. Gửi bởi: Trần Văn Minh
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền vớiđất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
làm thủ tục chuyển đổi đúng quy định pháp luật. Ông C đồng ý để cơ quan thi hành án kê biên phát mãi thi hành án cho ông B. Xin hỏi CHV có được quyền kê biên phần đất của ông C đổi với ông A để thi hành án cho ông A không? Vì ông A nợ ông B từ năm 2003 đến nay chưa được giải quyết.
Thưa luật sư Tôi là huyền hiện đang có những vấn đề liên quan đến pháp luật và đang rất cần được tư vấn. Nay rất may được biết đến văn phòng cụa luật sư vậy tôi xin trình bày như sau: Bố tôi và mẹ tôi kết hôn đã được 40 năm. Khi ấy cả 2 bố mẹ tôi đều nghèo. Bố tôi là bộ đội nên vắng nhà còn mẹ tôi về nhà chồng cáng đáng công việc gia đình chồng
triệu, không làm giấy tay về việc cho vay này. Mảnh đất này do chị Lan đứng tên sổ đỏ. Năm 2006, hai anh chị được thông tin chủ mảnh đất liền kề của mình dự định bán mảnh đất ấy với diện tích là 2 hecta, do không có tiền để mua nên anh chị đã nói cho mẹ ruột chị Lan biết và qua mua mảnh đất này. ( nhà mẹ chị Lan cách nhà chị Lan là 40 km) Mẹ chị Lan đã
Trang đi cùng Kiên, Khi đã vòng xe quay lại đuổi theo Kiên và Trang. Khi dùng xe máy vượt lên chặn trước đầu xe máy của Kiên và Trang đồng thời dùng điện thoại soi vào mặt Kiên và Trang. Lúc này đám bạn của Khi cũng quay xe lại và đứng xung quanh Kiên và Trang. Tức tối vì thấy Trang và Kiên đi cùng nhau, Khi đã nổi máu ghen và nói với bạn mình rằng
vệ, vấn đề trách nhiệm hình sự vẫn được đặt ra và giải quyết như mọi trường hợp sai lầm khác.
Pháp luật Việt Nam không thừa nhận hành vi phòng vệ trước (phòng vệ từ xa), tức là chưa có sự tấn công mà đã có hành vi nhằm ngăn chặn sự tấn công, như: đấu dòng điện vào cánh cửa để phòng trộm, dùng bẫy để đề phòng kẻ gian … Nếu việc phòng vệ trước