Nếu nhà đất đó có nguồn gốc là tài sản chung của 5 người, do 1 người đại diện đứng tên thì quyền quyết định thuộc về 5 đồng sở hữu đó. Nếu người nào chết thì các thừa kế của họ sẽ được thực hiện, nếu hàng thừa kế thứ nhất không còn ai thì quyền lợi thuộc về hàng thừa kế thứ 2, hàng thừa kế thứ hai không còn ai thì hàng thừa kế thứ 3 được hưởng
Thủ tục mà gia đình đó cần làm là khai nhận hoặc phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật.
- Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế của người nhận di sản gồm:
+ Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của từng người (bản chính và bản sao);
+ Hộ khẩu (Bản chính và bản sao);
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy xác nhận hôn nhân thực tế
- Về pháp luật: Bộ luật dân sự là luật chung còn Luật đất đai là luật riêng (chuyên ngành) nên tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà xem xét xem quy định nào điều chỉnh.
- Bố bạn mất không để lại di chúc thì di sản (phần tài sản của bố bạn) chia theo pháp luật (nguyên tắc chung là chia đều) cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm bố, mẹ, vợ
dụng đất) thì đang thế chấp ở ngân hàng. Nay tôi muốn cho người nước ngoài thuê 01 trong số 11 phòng nghỉ đó để mở công ty có được không? Thủ tục công chứng thế nào?
Theo quy định của Luật đất đai và Bộ luật dân sự trường hợp này mẹ bạn có quyền lập di chúc để định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp của mình sau khi qua đời.
Trường hợp khi mẹ bạn qua đời nhưng không có di chúc định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp thì khi đó chị em bạn sẽ phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế đối với quyền sử
Chị gái của tôi vừa mất. Hiện gia đình tôi chỉ còn mẹ và tôi. Trước khi mất chị tôi đang đứng tên 1 số tài sản, nhờ tư vấn giúp tôi cách thức/thủ tục để có thể chuyển tên tài sản (tài khoản ngân hàng, xe,..v.v) sang cho mẹ tôi đứng tên.
.
Nếu em trai bạn không để lại di chúc thì những người thừa kế theo pháp luật của em trai bạn sẽ tiến hành thủ tục này, gồm những người thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại
Tôi có vay một số tiền của bạn bè để kinh doanh hàng vải, do làm ăn thua lỗ nên chưa trả được nợ, vì vậy bị khởi kiện ra Tòa án. Các chủ nợ đề nghị Tòa án kê biên tài sản là nhà đất để bảo đảm thi hành án sau này và Tòa án, cơ quan thi hành án thị xã đã ra quyết định phong tỏa tài sản. Tài sản này tôi đang thế chấp cho Ngân hàng nông nghiệp và
trong hạn mức được giao đất nông nghiệp; do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trong hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân; do nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Như vậy, diện tích đất nuôi trồng thủy sản của bạn đã được cấp GCNQSDĐ nên sẽ được kéo dài thời hạn sử dụng
Gia đình tôi có đất và nhà do ông bà nội xây dựng từ hồi trước giải phóng và để lại cho con cháu (tôi là cháu) sinh ra và lớn lên làm ăn sinh sống trên mảnh đất này cho đến nay. Năm 1978, UBND huyện Phù Mỹ hỏi mượn nhà 2 gian nhà (bằng miệng) cho HTX Mành trúc và cửa hàng Thanh niên (gia đình tôi vẫn ở gian giữa nhà, sau đó HTX Mành trúc giải
thừa kế theo quy định của Luật đất đai và luật công chứng, tuy nhiên để thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì phải có GCN QSD đất ! Vì vậy, nhiều địa phương đang không biết xử lý tình huống này thế nào...
- Nếu di sản đó có tranh chấp thì Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật dân sự, Luật đất đai và hướng dẫn tại điểm 1, mục II, Nghị
Tôi được cha mẹ lập di chúc cho ở nhà từ đường, với nhiệm vụ là cúng giỗ hàng năm. Nay vì hoàn cảnh khó khăn, cần tiền để chữa bệnh. Tôi có được bán hoặc thế chấp nhà đất từ đường này không?
đấu giá thi hành án cho tôi. Đến năm 2007 và 2008 người bị thi hành án liên tiếp dùng nhà đất đã bị kê biên đi thế chấp ngân hàng (có công chứng), cơ quan thi hành án biết (đã lập biên bản) nhưng không có văn bản và không gửi quyết định kê biên cho cơ quan chức năng khác để kịp thời ngăn chặn giao dịch. Hậu quả là người bị thi hành án đã bán tài sản
nhau, có thể dẫn đến vấn đề phức tạp như: hai cha con anh Văn đều cùng hàng thừa kế thứ nhất của nhau. Do đó, nếu xác định được chính xác thời điểm cha anh Văn chết trước, anh Văn chết sau thì theo quy định của pháp luật thừa kế, anh Văn vẫn được hưởng thừa kế của cha mình. Từ đó sẽ dẫn đến việc con anh Văn được hưởng thừa kế thế vị.
Kinh thưa luật sư. Với sự hiểu biết sâu sắc về xã hội,được đi thăm rất nhiều khu công nghiệp.Với mong muốn tạo điệu kiện thuận lợi cho những người có nhu cầu việc làm mà chưa có luồng thông tin hợp lý .Tôi đang lên kế hoạch thành lập doanh nghiệp môi giới việc làm tại Nam định. Tôi rất muốn luật sư có thể tư vẫn cho tôi về mẫu đăng ký xét
Cha tôi mất, có để lại di chúc chia tài sản cho mấy anh em tôi. Ai cũng được phần bằng nhau. Nhưng khi còn sống cha của tôi có nợ ngân hàng một số tiền. Khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu trả tiền, vì nghĩ ai cũng được cha cho đất nên tôi bàn với anh chị của mình là hùng nhau trả, nhưng anh chị tôi không chịu vì nói là con út, ở với cha mẹ thì phải
Mẹ em có làm một bản thỏa thuận chia phần tài sản thừa kế là 100 mét vuông đất cho con của dì em. Điều kiện kèm theo được ghi trên bản thỏa thuận là người con của dì phải rút đơn kiện, không được kiện lại và giao cho mẹ em số tiền là 30 triệu. Văn bản thỏa thuận này cả 2 bên đã ký. Ngoài ra, trước mặt nhiều người trong tổ thi hành án và người
Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
Gia đình tôi có một thửa đất nông nghiệp ở phía sau nhà ông Sơn, hàng ngày đi làm rẫy phải đi qua đất nhà ông sơn. Gia đình tôi dự định xây dựng nhà ở tại lô đất trên. Tôi có thỏa thuận mua của ông Sơn 2m đất chiều ngang đi vào tới lô đất nhà tôi dài 20m để làm lối đi. Lô đất thổ cư của ông là lô đất mặt đường diện tích 400m2 nhưng chỉ có 100m2
Kính thưa luật sư, Trước đây, khoảng năm 1994-1995, bố tôi có mua của nhà hàng xóm 1 mảnh đất 50m2 ( liền kề với nhà tôi ) , ngày đó 2 bên chỉ làm thủ tục bằng giấy viết tay và có chữ ký của 2 người làm chứng. Nhà tôi cũng đã bao tường và sử dụng mảnh đất này từ đó đến nay, không có tranh chấp gì. Tôi được biết thì theo quy định, mua bán nhà