có quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ theo các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng nêu trên hoặc cụ thể các tiêu chuẩn thành tích tương đương khác để đảm bảo thực hiện việc xét nâng bậc lương trước thời hạn theo đúng quy định. Cấp độ lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ ở từng cơ quan, đơn vị có thể quy định cao hơn nhưng không thấp
động trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị. Cách tính số người thuộc tỷ lệ được nâng bậc lương trước thời hạn: Cứ mỗi 10 người trong danh sách trả lương cơ quan, đơn vị được xác định có 1 người được nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc. Căn cứ vào cách tính nêu trên, vào quý IV hàng năm, cơ quan, đơn vị có văn bản báo cáo
Lương bậc 2 cao đẳng của tôi 2.41 (từ ngày 01/4/2012). Đến ngày 01/4/2015 tôi nâng bậc 3. Nhưng do lập thành tích xuất sắc dự định nâng trước 6 tháng. Tôi dự định sẽ thi chuyển ngạch cuối năm 2014. Trường hợp 1 Giả sử cuối năm có Quyết định nâng lương trứớc hạn và hệ số của tôi 2,72. Vậy sau khi chuyển ngạch hệ số lương mới của tôi sẽ là bao nhiêu
Xin luật gia cho biết về chế độ nâng lương trước thời hạn đối với công chức (điều kiện được nâng lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc và việc hạn chế theo tỷ lệ khi xét nâng lương trước hạn như cơ quan tôi 10% so với tổng cán bộ cơ quan)?
nhiệm vụ trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.
- Đã lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản.
Không thực hiện hai lần liên tiếp nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ trong cùng ngạch
người lao động được hưởng 90% tiền lương chức danh công việc theo hợp đồng lao động, 10% lương còn lại trả cho người hướng dẫn tập sự. 3. Trong hợp đồng lao động, các thông tin về chế độ nâng bậc lương, trang bị bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi, BHXH, BHTN và BHYT, công ty chúng tôi không nêu cụ thể số liệu (ví dụ: được hưởng trang bị bảo hộ lao động
Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Xin hỏi luật sư đối với người nước ngoài muốn thành lập một công ty cổ phần tại Việt Nam cần có những điều kiện và thủ tục gì? Hồ sơ cần có những gì? Mẫu đơn như thế nào? Công ty chuyên về Cung cấp dịch vụ tư vấn về quản trị ( đầu tư và tài chính) - Management Consultant Service (investment and finance). Xin cảm ơn.
cho tội hỏi, trước đây tôi làm nhân viên cho một công ty du lịch có đóng bảo hiểm nhưng chưa hưởng chế độ một lần, bây giờ tôi tách ra thành lập công ty tnhh mtv và tôi muốn tiếp tục đóng bảo hiểm. vậy tôi cần làm những thủ tục gì?
Hiện nhóm Tôi có 3 thành viên, muốn thành lập 1 doanh nghiệp để kinh doanh thiết bị văn phòng Với số vốn: Tôi: 100 triệu và 2 người còn lại mỗi người 50 triệu Vậy xin Luật sư tư vấn giúp: 1. Với số vốn như vậy, chúng tôi có đủ điều kiện về Vốn để thành lập được công ty để kinh doanh hay không ? 2. Nếu thành lập được, thì thành lập công ty theo
Công ty A đăng ký KD, nhưng từ khi cầm bản đăng kí KD về công ty không hề có 1 hoạt động nào. Tính đến thời điểm này đã 3 năm (20/4/2012). Bên Sở KHĐT và bên thuế tự động làm thuế. Bây giờ B báo với SKH, thuế. Nếu mà phạt thì bây giờ hơn 300tr. Vậy có cách nào khắc phục tình trạng này không ạ? Làm thế nào để công ty không bị phạt?
Theo quy định tại khoản 2, Điều 61 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002: “Kho bạc Nhà nước tổ chức thực hiện hạch toán kế toán ngân sách Nhà nước; định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan Nhà nước hữu quan”. Vì vậy, cơ quan tài chính các cấp không làm nhiệm vụ kế toán thu, chi ngân sách Nhà
Căn cứ điểm 6 Điều 27 của Luật Kế toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004, thì :
"6. Đơn vị kế toán phải khoá sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khoá sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật."
Căn cứ điểm 1 Điều 13 của Luật Kế toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004, thì
, lập báo cáo tài chính;
b. Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao;
c. Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán có hình thức sở hữu mới.
2. Đơn vị kế toán có hình thức sở hữu mới căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán theo quy định của
, lập báo cáo tài chính;
b. Phân chia tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao;
c. Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho các đơn vị kế toán mới.
2. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán theo quy
, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính;
b. Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao;
c. Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán hợp nhất.
2. Đơn vị kế toán hợp nhất phải thực hiện các công việc sau đây:
a. Căn cứ vào các
toán, lập báo cáo tài chính;
b. Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao;
c. Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán nhận sáp nhập.
2. Đơn vị kế toán nhận sáp nhập căn cứ vào biên bản bàn giao ghi sổ kế toán theo quy định của Luật này.
nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính;
b. Mở sổ kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến giải thể, chấm dứt hoạt động;
c. Bàn giao tài liệu kế toán của đơn vị kế toán giải thể hoặc chấm dứt hoạt động sau khi xử lý xong cho đơn vị kế toán cấp trên hoặc tổ chức, cá nhân lưu trữ theo quy định tại Điều 40 của Luật