mỗi bên trong quan hệ lao động.
Điều 16. Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng
chỉ cần đăng ký với BHXH tỉnh,thành nơi doanh nghiệp hoạt động. Như vậy tôi rất thắc mắc không biết trường hợp này là như thế nào? Mong nhận được phản hồi sớm
chưa có người giám hộ.”
Biện pháp này chỉ được áp dụng khi người chưa thành niên chưa có người giám hộ, tức là trong trường hợp cha mẹ đứa trẻ không còn, hoặc không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị không đủ điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục để chúng phát triển bình thường.
2. Buộc thực
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự.
Theo quy định nêu trên, trường hợp do đường sá xa xôi, giao thông không thuận tiện, người được thông báo có nhiều địa chỉ liên lạc, nơi ở không cố định, thường
hiện này năm ngoài nghĩa vụ thực hiện công việc không có sự uỷ quyền). Những hành vi như vậy thường gặp trong đời sống xã hội nhưng pháp luậtkhông quy định trước hậu quả pháp lý của hành vi đó. Ví dụ: Một người nâng một người khác bị ngã trên đường; một người dẫn một cháu nhỏ qua đường… Trong những trường hợp này, có thể xem là nghĩa vụ tự nhiên
Quyết định công nhận sự thỏa thuận ngày 05/05/2014 của Tòa án nhân dân thành phố A có nội dung: DNTN Lâm Hùng và ông Hiệp thừa nhận và đồng ý thanh toán số trả nợ cho Công ty xăng dầu 221.000.000đ và ông Hiệp tự nguyện bàn giao quyền sử dụng đất 289m2 đất, số sổ A0989144, thửa đất số 64, tờ bản đồ số 37 do ông Hiệp đứng tên cho Công ty xăng dầu
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
Năm 1993 gia đình tôi được Nhà Nước giao đất Nông Nghiệp theo nghị định 64 của Chính Phủ. Số thửa 07 Xứ đồng Mả Đường diện tích 238 m2 thuộc tờ bản đồ số 4480A Từ khi được giao đất gia đình tôi luôn sử dụng đúng mục đích, hàng năm đóng thuế đầy đủ cho nhà nước và các khoản phí khác cho Hợp tác Xã Nông Nghiệp. Ngày 13/09/2005 UBND Huyện Mê Linh
Luật sư Lê Văn Đài (Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Theo quy định của pháp luật về lao động, trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ). HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản, người lao động giữ 1 bản
: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN CHO THUÊ 1. Bên cho thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Giao nhà cho Bên thuê theo đúng hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định nhà trong thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ hoặc theo thỏa thuận; nếu bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên thuê, thì phải bồi
từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp này, hai bên cần thỏa thuận với nhau giải quyết khoản tiền đặt cọc và bồi thường chi phí cho việc san lấp, nếu không thể thỏa thuận được thì
. Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
Điều 358. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài
đã làm hàng rào lưới B40 trên đó (bên bán đã vi phạm về diện tích đất chuyển nhượng cho tôi). 3; Theo thỏa thuận đường đi phải mở từ đầu đến cuối thửa đất tôi mua rộng 3m mà đến giờ bên bán chỉ mở đến đầu thửa đất của tôi và rộng 1,8m. Hiện tại bên bán đang kiện tôi yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc và tôi sẽ bị mất số tiền đã đặt cọc. Tòa án đã mời
nay, em gọi cho chủ nhà 3-4 lần mà chủ nhà không bắt máy, đến lúc sau chủ nhà mới nhắn tin bảo rằng căn nhà đã cho người khác thuê rồi. Vậy trường hợp trên em có thể lấy lại tiền cọc giữ chân không? Em phải lấy từ ai? Và như thế nào? *Hợp đồng được viết, 2 bên ký bằng tay
từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
một "giấy đặt cọc" với một khách hàng (Bà G), với nội dung thỏa thuận sau đây: - Giá trị nhà là ..... (bằng giá tối thiểu mà Hội đồng thành viên đã biểu quyết); - Cty nhận "tiền đặt cọc" tương đương với 1% giá trị nhà, (bằng tiền mặt, rồi qua ngày hôm sau, giám đốc cty nộp tiền vào ngân hàng với nội dung để tróng); - Ngày hôm sau hai bên phải ra