dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn mà chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội phạm.
Việc xác định thiệt hại cũng tương tự như đối với tội vi phạm các quy định tại các Điều 202, 203 Bộ luật hình sự.
Gây hậu quả nghiêm trọng
thời hiệu tố cáo trách nhiệm hình sự chứ không lấy thời điểm xảy ra hành vi khiếu nại tố cáo để tính thời hiệu tố cáo trách nhiệm hình sự.
Nếu hành vi trả thù lại cấu thành một tội độc lập thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tương ứng với động cơ trả thù. Ví dụ: do bị anh Đinh Văn C tố cáo nên Nguyễn Như B bị cách chức
, nhưng khách thể trực tiếp của tội phạm này là gì, thì là vấn đề cần trao đổi. Nếu trước đây, hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử được quy định chung trong cùng một điều luật với tên gọi là xâm phạm quyền bầu cử của công dân (Điều 122 Bộ luật hình sự năm 1985) thì việc xác định khách thể không có gì phức tạp, nay hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử lại
không thực hiện nhiệm vụ đó nên đã đem lại lợi ích cho người đưa hối lộ. Ví dụ: không thi hành lệnh bắt tạm giam để người phạm tội bỏ trốn hoặc hết thời hiệu thi hành án...
Không làm một việc theo yêu cầu của người đưa hối lộ: Là trường hợp cũng tương tự như trường hợp không làm một việc vì lợi ích của người đưa hối lộ, chỉ khác ở chỗ: lợi ích mà
đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại các điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội nhận hối lộ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
+ Phải là người có chức vụ, quyền hạn nhưng lại không giống như người có chức vụ, quyền hạn trong tội tham ô tài sản. Nếu người có chức vụ, quyền
hợp rất dễ nhầm lẫn với tội trộm cắp tài sản hoặc chiếm giữ trái phép tài sản. Trong nhân dân, loại hành vi như Họa và Mạnh được coi là hành vi " Hôi của " thường xảy ra ở nơi bị hỏa hoạn, trong khi mọi ngươi đang lo cứu nhà bị cháy thì có thể chạy vào nhà lấy tài sản của người chủ nhà bị cháy đem về nhà mình cất giấu
Thực tiễn xét xử cho thấy
nhánh của doanh nghiệp A. Đến cuối năm 2010 thì chi nhánh này giải thể và tôi được điều động về làm việc tại Công ty TNHH MTV, là công ty con của doanh nghiệp A. Cuối năm 2012 thì doanh nghiệp A bán hết số vốn 51% còn lại của nhà nước. Tháng 04/2014 tôi xin nghỉ việc tại Công ty TNHH MTV trên và thi tuyển vào cơ quan hành chính Nhà nước. (Diễn biến hệ
Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người bị tàn tật (Điểm a khoản 2 Điều 110)
Đây là trường hợp phạm tội mà người bị hại là những người cần được bảo vệ đặc biệt, Bộ luật hình sự năm 1999 coi các trường hợp phạm tội này là nghiêm trọng hơn, nên quy định thành tình tiết định khung tăng nặng, có hình phạt từ một năm đến
án được thực hiện có tổ chức thì tất cả những người trong vụ án đều bị áp dụng tình tiết " phạm tội có tổ chức". Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự đối với từng người còn tùy thuộc vào vai trò của họ trong vụ án như đã phân tích ở trên.
b) Trường hợp phạm tội chống người thi hành công vụ nhiều lần
Phạm tội chống người thi hành công vụ nhiều
Tôi đang bàn giao công việc để chấm dứt hợp đồng lao động tại công ty. Tính đến thời điểm này, tôi đã làm việc ở đây 3 năm và tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hơn một năm. Một đồng nghiệp của tôi vừa nghỉ việc nhưng không được nhận trợ cấp vì bị rơi vào trường hợp chấm dứt hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Bây giờ tôi nghỉ việc thì sẽ được hưởng các
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Xin hỏi quý cơ quan một số nội dung sau: 1. Tại sao Quyết định 96/2014/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội lại quy định: Các thửa đất của chủ sử dụng đất tại vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4 của Bảng số 5 (đất ở, đất thương mại, dịch vụ và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở đô thị),…cách hè đường, phố (theo chiều sâu
Do khó khăn, em vay 18 triệu đồng của một phụ nữ, lãi suất 30% một năm. Khi em đến trả, chủ nợ lại đòi tiền lời mỗi ngày 180.000 đồng. Tổng tiền lời là 30 triệu và 18 triệu tiền gốc. Em thấy việc chị ấy bắt em trả số tiền lãi quá lớn trên là không hợp lý, không đúng thỏa thuận. Em có nên nhờ pháp luật can thiệp không
định số 23/QĐ-CTHA ngày 22/4/2013 của Cục thi hành án dân sự thành phố Hà Nội đã lại 1 lần nữa khẳng định gianh giới này “chiều phiá Bắc giáp bức tường ngăn do ông Đạm xây dài 17,4m”. Từ ngày 3/8/2010 đến nay, một số người trong họ Đỗ do Đỗ Quốc Hiến, Đỗ Thế Tỵ cầm đầu đã 6 lần xông sang Nhà tôi ở đập phá tường ngăn dài 17,4 m (Bố tôi xây dựng năm
đoàn cơ sở (doanh nghiệp ở đây gồm: Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư).
Theo Điều 5 Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ, mức đóng KPCĐ bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Quỹ tiền lương này là tổng mức tiền lương của những