xóm xây nhà ở đến nay đôi bên không tranh chấp , cho đến năm 2016 gia đình tôi có đo lại đất nhà hàng xóm xây nhà vượt quá diện tích đất trong sổ ,tính từ tim đường vào cho đến hết nhà xây là 44m2 ,xin hỏi luật sư khi đã có sổ đỏ thì giấy viết tay mua bán còn có giá trị nữa hay không và theo trong sổ đỏ la 40m2 mà nhà hàng xóm lại xây thành 44m2 thì
đất đi vay ngân hàng với tổng diện tích gần 70 công. Trong 70 công đất này, chú A đã bán cho người thân trong gia đình 30 công nhưng chưa làm giấy sang tên chuyển quyền. Chú A này lại còn “vay nóng” bên ngoài số tiền khá lớn . Hiện nay chú A thấy số nợ quá nhiều, tổng giá trị đất không đủ trả các khoản nợ nên đã bỏ nhà lên thành phố làm việc. Các
Chào luật sư! Gia đình tôi đang có mảnh đất do ông nội để lại làm từ năm 1980, nhưng không có sổ đỏ. Hiện nay nhà nước đang giải phóng làm đường QL1A, thì có xảy ra tranh chấp với người cháu họ của bố tôi. Anh ấy có trách lục do công cố để lại, và xã bồi thường giá đất theo giá hoa màu (ai canh tác người đó nhận tiền) là 12tr. (Nhưng xã lại bắt
kiện 2 em tôi là lừa đảo mẹ tôi để làm sổ đỏ luật đất đai như thế có đúng hay ko. Nhờ luật sư tư vấn trả lời giúp gia đình tôi ở quận nam Từ Liêm Tây Mỗ.
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Bố tôi đang được hưởng lương thương binh hạng 4/4 năm 2013 bố tôi bị bắt tạm giam và bị ngừng chi trả nhưng không có thông báo của sở lao động thương binh vag xã hội đến năm 2015 bố tôi được thay đổi biện pháp tạm giam bằng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú vậy cho tôi hỏi với thay đổi biện pháp như trên bố tôi có được hưởng lại chế độ thương
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
chính quyền cải tạo đình chùa. Tiếp đó, một số thành phần trong Hội người cao tuổi (những người được cho là có mặt khi cấp đất cho gia đình tôi năm 1985) quay lại tranh chấp đất đai với gia đình tôi, nói rằng khi cấp đất chỉ cấp cho gia đình tôi 8~10 thước ( khoảng ~240m2), nên yêu cầu gia đình tôi tiếp tục trả lại phần đất thừa còn lại >240m2. Nhưng
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
, nhưng Ủy ban huyện đã trả hồ sơ và yêu cầu gia đình đưa hồ sơ ra tòa. Xin hỏi mảnh đất trên có chia được không và UBND? Huyện trả lại hồ sơ như vậy có đúng không? Nếu được chia thì gia đình chúng tôi phải làm những bước nào?
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
thống kê kiểm đếm tài sản trước khi có quyết định đền bù bồi thường chỉ có bà Hương chủ tài sản ký với tổ công tác giải phóng mặt bằng không có ông Nghiêm Đình Trung. Vậy tại sao ông Trung có quyền yêu cầu dừng việc trả tiền của tôi? Khi nhà nước chưa trả tiền đền bù vì lí do có tranh chấp, tôi phải làm gì để lấy lại khoản nợ của mình?
muốn đòi lại đất thì khiếu kiện hành chính ai, UBND huyện, UBND xã hay Phòng Tài nguyên môi trường huyện? Tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất với UBND xã tại tòa dân sự được không hay phải khiếu kiện hành chính với một trong ba chủ thể trên. Chân thành cảm ơn!
Lao động 2012 có hiệu lực mà đến ngày 1-5-2013 vẫn đang trong thời gian nghỉ sinh con theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 thì thời gian hưởng chế độ khi sinh con được thực hiện theo quy định của bộ luật này.
Như vậy, ngày 20-2-2013, chị Cao Thanh Trà xin nghỉ theo chế độ thai sản, đến ngày 1-5-2013 chị vẫn đang trong thời gian
(nếu có). ... Điều 9: CAM KẾT CHUNG - Không bên nào được đơn phương hủy hợp đồng, trường hợp đơn phương hủy hợp đồng phải bồi thường 100% tổng giá trị hợp đồng cho bên còn lại." Xin hỏi trong trường hợp này, hai điều khoản như vậy cùng quy định trong 01 hợp đồng thì có bị mâu thuẫn không? Xin chân thành cảm ơn! Phạm Huyền.
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm