của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78 Bộ luật
phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi quyết định chuyển quyền sử dụng đất sang cho em tôi nhưng cha tôi không đồng ý ký tên với lý do có 03 anh em khác không đồng ý nhưng mẹ tôi hoàn toàn đồng ý. Vậy xin hỏi chúng tôi phải làm thế nào trước tình hình khó khăn như vậy?
Bạn đọc Trần Thị Tuyến, hiện đang công tác tại một cấp chính quyền cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh hỏi như sau: Tôi được cơ quan đánh giá là cán bộ có năng lực. Gia đình luôn chấp hành tốt đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Năm 2013, tôi được cơ quan đưa vào danh sách kết nạp Đảng, cũng
dựa điều luật nào, số mấy...? hay chỉ được sử dụng như nhu trong diện tích sổ đỏ.? Chủ Hộ A có lâm bạ sử dụng làm từ năm 1995 nhừng đã không sử dụng mà cả gia đình đi vào Nam công tác hình như là có nhờ người anh họ quản lý thì có tính pháp lý nữa không? Gia đình rât mong nhận được sự tư vấn của quý luật sư vì đây là mảnh vươn ba em đổ mồ hôi công
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
Bà N. T. G ở Diên Khánh, Khánh Hoà hỏi: Tôi và chồng tôi kết hôn năm 1978. Khi kết hôn, mẹ chồng tôi đã cho vợ chồng tôi một nửa căn nhà ở thị trấn Diên Khánh và năm 2006 UBND huyện Diên Khánh đã cấp Giấy chứng nhận QSDĐ ở cho chúng tôi. Sau khi chồng tôi chết (2008), các em chồng tôi toan tính lấy lại căn nhà mà mẹ chồng tôi đã cho nên đã gửi
Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật Dân sự 2005 thì những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người
Cha mẹ tôi đứng tên đồng sở hữu một căn nhà theo giấy chứng nhận do UBND quận cấp. Trước 1975, nhà này do ông nội tôi thuê lại của chủ phố và ở chung với tất cả con cháu. Năm 1975, ông bà tôi cùng một số con cái đi kinh tế mới, chỉ còn lại gia đình tôi và một người chú (chuẩn bị xuất cảnh định cư). Năm 1984, Nhà nước hóa giá nhà và cha mẹ tôi đã
Trước đây bố tôi công tác trong ngành thuế, nay đã chuyển ngành khác nhưng vẫn còn liên quan đến vụ việc giải quyết bồi thường và trách nhiệm hoàn trả (vì cơ quan đã làm sai gây thiệt hại cho doanh nghiệp, trong đó bố tôi có phần trách nhiệm). Tôi muốn biết quy định của Nhà nước về trình tự khiếu nại trong lĩnh vực này?
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
phường và Công an tỉnh, Công an Thành phố nơi bố mẹ em cư trú để thông báo về việc chồng em còn nợ tiền công ty, đề nghị các cơ quan này phối hợp thu hồi công nợ và truy tố nếu cần (chồng em có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội, còn em vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Hà Tĩnh cùng bố mẹ em). Trong khi đó, công ty đang nợ lương chồng em hơn 4 năm trời. Vì là
xin can thiệp. và ngay sau đó bộ thông tin cũng đã có công văn gửi tới ban quản trị của trang web trên. nhưng từ đó cho tới hiện nay trang web không ngừng phát triển không những không tháo dỡ mà còn tạo và liên kết với những trang web khác để cùng đăng bài viết sai lệch làm ảnh hưởng đến công ty và cá nhân ban lãnh đạo. Và câu hỏi của Tôi là: Người
Là một vùng ven thành phố nhưng xã HT còn nhiều khu đất chưa sử dụng. Với mục đích tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng nguồn thu cho ngân sách, Uỷ ban nhân dân xã HT đã ban hành Chỉ thị số 15/2006/CT-UB về việc tăng cường quản lý, sử dụng đất công trên địa bàn xã. Trong Chỉ thị này có quy định như sau: “Đối với đất công giao cho hộ gia đình, cá
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.”
Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng được để lại theo ý nguyện của người lập di chúc, di sản này không chia mà được giao cho một người quản lý. Nếu tài sản là cây lâu năm, người quản lý có quyền
., thành phố Hà Nội" (theo như giấy biên nhận vay tiền do chị T. ghi) mà không thể biết được địa chỉ cụ thể hơn, nên tòa án nhân dân quận H. trả lại đơn khởi kiện (tức là không thụ lý, giải quyết vụ án của tôi). Vậy việc làm của tòa án nhân dân quận H. đúng hay sai?
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Theo quy định của Luật Hòa giải cũng như quy định về tố tụng dân sự thì cần phân biệt trường hợp phải ở cơ sở và những trường hợp không được hòa giải ở cơ sở như sau: Hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: Mâu thuẫn giữa các bên (do khác nhau về quan niệm sống, lối sống, tính tình không hợp