chung sống như vợ chồng. Trong trường hợp này, người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố mẹ anh ấy.
Nếu có tranh chấp về tài sản thì quyền lợi của chị sẽ được giải quyết dựa trên nguyên tắc: những tài sản anh chị tạo lập được trong thời gian chung sống sẽ được chia đôi, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; tài sản nào chị chứng minh
1. Quyền sử dụng đất riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó.
2. Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:
a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai
có chứng thực Hợp đồng license đã được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ
Mẫu sản phẩm vi phạm và mẫu sản phẩm bị vi phạm (03 mẫu) nếu các sản phẩm này không phải là các sản phẩm dễ cháy, độc hại hoặc khó bảo quản; hoặc
Ảnh chụp sản phẩm, dịch vụ vi phạm (03 bộ);
Thông tin của bên vi phạm.
2. Giám định sở hữu trí tuệ
Giám định sở hữu trí
.166.000đ (Cộng hai khoản thu nhập trên). Vậy xin hỏi, với trường hợp này, mức tính đóng đảng phí hàng tháng là bao nhiêu? Cách tính đảng phí cụ thể với đ/c này như thế nào? Kính mong quý Ban Biên tập hồi âm. Xin trân trọng cảm ơn. Người hỏi: Thanh Bình ( 17:35 14/10/2011)
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả pháp
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khỏe để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
;
c) Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng;
d) Ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác;
đ) Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng;e) Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác;
g) Thả diều, bóng bay, chơi máy bay
Trong hợp đồng lao động của tôi ký kết với công ty quy định mức lương thỏa thuận là 7 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, trong phụ lục hợp đồng, công ty lại quy định thu nhập của tôi chia ra làm 2 phần: 70% là lương cố định, 30% là thưởng theo kết quả làm việc. Như vậy, có thể tôi sẽ không nhận được mức lương đủ 7 triệu hàng tháng như trong hợp đồng lao
vào các yếu tố sau đây:
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách hàng theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán cho năm tài chính gần nhất (năm 2013) phải khả quan. Trong một số trường hợp, để thẩm định chính xác tính khả thi của việc điều chỉnh mở rộng quy mô hoạt động của Dự án đầu tư, cơ quan cấp phép có thể yêu cầu Khách hàng giải trình
Ô tô gây tai nạn rồi bỏ trốn bị xử lý thế nào? Theo tôi được biết qua tin tức hàng ngày mà tôi theo dõi, việc lái xe ô tô gây tai nạn rồi bỏ trốn hiện ngày đang càng gia tăng. Vậy xin hỏi những người lái xe này sau khi gây tai nạn đã bỏ trốn thì sẽ bị xử lý thế nào?
Tôi đã mua một căn nhà từ năm 2005 nhưng mới ký hợp đồng viết tay. Nay người vợ của bên bán đã qua đời cách đây không lâu. Sổ đỏ cũ vẫn đứng tên hai vợ chồng người bán. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên sổ đỏ chính chủ?
chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
3. Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột
Mặt khác, để được hưởng
Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà mặt tiền, do anh cả tôi quản lý. 13 năm trôi qua, nay hai chị em tôi đề nghị chia thừa kế nhưng anh không đồng ý. Xin cho biết chúng tôi có quyền khởi kiện ra tòa đề nghị chia thừa kế căn nhà của cha mẹ hay không?
đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
thuộc quyền sở hữu của ông được xác định là di sản thừa kế và phải được chia theo pháp luật. Căn cứ các chế định về thừa kế theo pháp luật, bà và ba người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng một kỷ phần bằng nhau đối với di sản ông nhà để lại. Như vậy, mặc dù bà vẫn sống tại ngôi nhà đó nhưng bà chỉ có quyền sở hữu và định đoạt
Tôi hiện tạm trú tại Đà Nẵng, khi đến làm thủ tục tại Ngân hàng và thực hiện các giao dịch khác thì được bảo là Chứng minh nhân dân (CMND) của tôi hết hạn nên không thể làm thủ tục được. Hiện nay tôi dù sống và làm việc tại Đà Nẵng nhưng vẫn còn hộ khẩu thường trú tại TP Huế, T. T. Huế vậy tôi phải làm lại CMND ở đâu?
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho tôi
đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
3. Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
Nhà hàng xóm tôi có hai cây to, ngả san bên nhà tôi rất nhiều. Mùa mưa bão năm ngoái đã đổ sang làm hỏng mái bếp của nhà tôi. Tôi đã nhiều lần đốn bớt cành nhưng họ không thực hiện. Việc cây đổ gây thiệt hại cho gia đình tôi họ có phải bồi thường không?