Kính gửi Quý Luật Sư, Hiện nay gia đình chúng tôi vướng về thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế như sau: 1. Ông bà ngoại tôi chết không có di chúc có để lại 1 căn nhà và đất tại huyện Bình Chánh. 2. Ông bà ngoại chỉ có 1 mình má tôi là con. 3. Quyết định cấp đất của nhà tôi năm 1999, ngày ký trong quyết định là năm 2001. 4. Hiện nay nhà tôi làm thủ
đã trích ở trên.
Khi tìm được chiếc bát cổ, bạn cần bàn giao vật cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn chờ xử lý chiếc bát đó theo quy định tại điều 9 Nghị định 96/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt Nam. Điều 9 Nghị định 96
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định; Tổng hợp các quy phạm pháp luật về vấn đề sở hữu tồn tại trong xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định; Quyền của chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
Căn cứ pháp lý: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
Quyền sở hữu rừng sản xuất là Rừng trồng mà chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy
Cho em hỏi: vườn em là vườn độc lâp, tức là 4 phía không giáp vườn của ai cả. Vậy cho em hỏi: 1. Bờ vườn thuộc quyền sở hữu của em không? (Tại vì khi đo vườn thì không đo cả bờ vườn và hiện nay thì có hộ gia đình khác đến trồng cây lên bờ đó, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như nhiều vấn đề khác). 2. Và cho em hỏi: Mình được phép kè bờ vườn
Đăng ký quyền sở hữu là (Cơ quan nhà nước có thẩm quyền) công nhận và chứng thực về phương diện pháp lý các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản trong quan hệ dân sự.
Giới hạn quyền sở hữu là Phạm vi mà pháp luật xác định cho chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình.
Phụ thuộc vào mỗi hình thức sở hữu mà pháp luật quy định giới hạn quyền sở hữu của các chủ sở hữu khác nhau.
Giới hạn quyền sở hữu còn thể hiện trong nguyên tắc phải tôn trọng lợi ích nhà nước
Theo quy định tại Điều 170 Bộ luật Dân sự năm 2005, quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây: Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn
Tôi làm ở Tổ chức tín dụng. Hiện đang cho vay công trình xây dựng (nhà xưởng sản xuất). Đất nhà xưởng đã có sổ đỏ. Xin hỏi hiện nay công trình đã xây dựng xong, đã có hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công. Trước khi cho vay bên tôi (TCTD) đã ký với khách hàng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai (nhà xưởng và mmtb của dự án). Vậy
Bố tôi có 5 thửa ruộng , chia cho 5 người gồm có 3 anh em tôi và 2 thửa còn lại thuộc về bố mẹ tôi. Trong bìa đỏ thì 5 thừa đó đều đứng tên bố tôi. Nay bố tôi đã mất vào 2010, hiện tại phần ruộng của bố tôi đang được người anh cả làm. Nay mẹ tôi muốn lấy lại phần ruộng của bố tôi, nhưng ra xã thì họ lại không cho phép lấy lại và bảo phần ruộng
Gửi các anh, các bác em có một vấn đề băn khoăn thế này mong các bác tư vấn : Hiện tại anh A và 2 người bạn cùng góp tiền mua một máy xúc tỉ lệ mỗi người 1/3. Trong hợp đồng thì có thể 3 người đứng tên hợp đồng nhưng trong giấy đăng ký thì theo em được biết luật hiện tại chỉ có một người đứng tên đăng ký giả sử là anh A. Vậy sau khi đăng ký xác
Theo quy định của pháp luật cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu những sản phẩm trí tuệ do chính mình tạo ra hoặc do nhận chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, trên thực tế quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tổ chức có thể bị hạn chế trong một số trường hợp.
Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Theo quy định tại Luật sở hữu trí tuệ, Quyền sở
, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá của tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam;
- Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá của tổ chức phát sóng được
khẩu.
- Quyền sở hữu trí tuệ làm tăng cơ hội chiếm lòng tin của khách hàng đối với các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp tại các thị trường xuất khẩu.
Phương thức xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ sở hữu trí tuệ
Trong kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp có hai phương thức để xuất khẩu hàng hóa sản phẩm của mình là xuất khẩu trực tiếp
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là để bảo vệ pháp chế, là bảo đảm sự việc chấp hành các quy định của luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhằm đảm bảo cho các nội dung của quy phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp được thi hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực, bảo
. Năm 1990 mẹ tôi đưa tiền cho anh tôi xây nhà trên khu đất còn lại để tiện đi về có chỗ ở. Hiện anh tôi và gia đình đang sống trong căn nhà này. Trong giấy phép xây dựng có đề cập đất thuộc hội Hoa Liên nay thuộc quyền quản lý của nhà nước. Từ đó đến nay anh tôi cũng chưa làm chủ quyền. Căn nhà cũ ba mẹ tôi ở trước khi xuất ngoại nay đã xập xệ và
Cha tôi chết từ năm 1972, khi đó tôi mới 12 tuổi, em tôi 3 tuổi. Mẹ tôi ở vậy nuôi các con. Tơi năm 1993, Mẹ tôi cùng chúng tôi mua 01 căn hộ tập thể bằng số tiền mà Mẹ và chúng tôi đã dành dụm trong nhiều năm. Tới năm 2004, khi làm giấy tờ căn hộ đó, do không hiểu rõ thủ tục, Mẹ tôi đã ghi tên cha tôi cùng với Bà đứng tên chủ sở hữu căn hộ đó
1. Nếu ngôi nhà đó là tài sản chung của mẹ bạn và dì bạn, đồng thời mẹ bạn muốn cùng được đứng tên hoặc chia tài sản chung thì có thể lập hợp đồng có công chứng để cùng đứng tên hoặc chia nhà đất theo quy định của pháp luật.
2. Nếu chỉ để phòng ngừa tranh chấp khi dì bạn qua đời thì có thể yêu cầu dì bạn lập di chúc để định đoạt phần giá trị