kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và các quy định sau:
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt
, nhưng khi đi làm lại sau thời gian nghỉ sinh cháu thì công ty bố trí cho chị làm một công việc khác với lý do là chị phải chăm sóc cháu nên không thể làm quản lý được. Chị khiếu nại nhiều lần nhưng không được giải quyết. Vậy việc chuyển đổi này là đúng hay sai? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn! (hoainam89
yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho.
e) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm
khỏe người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, quản lý sức khỏe người lao động tại nơi làm việc; chủ trì quản lý về công tác cấp chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động, huấn luyện sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;
k) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người
1. Theo thông tin bạn nêu thì tình trạng hôn nhân của bạn là trầm trọng, vợ chồng không còn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau... Do vậy, bạn cần nhờ sự can thiệp, hòa giải của hai bên gia đình, bạn bè hoặc tổ dân phố. Nếu việc hòa giải vẫn không mang lại kết quả thì bạn có thể gửi đơn tới tòa án nơi chồng bạn đang cư trú để được giải quyết ly
khác trong gia đình. Theo đó, các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản quyền thực hiện quyền, nghĩa
theo quy định của Bộ Y tế.
- Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng.
Như vậy, bạn bị gãy
cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại
- Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm
vận tải quy định chất lượng dịch vụ cho hành khách tại cảng hàng không, sân bay.
Trên thực tế, trong quá trình vận chuyển, vấn đề an toàn về tính mạng, sức khỏe của hành khách là vô cùng quan trọng nên pháp luật yêu cầu hết sức chặt chẽ và nghiêm ngặt đối với hãng hàng không vận chuyển. Cụ thể:
Trong trường hợp chuyến bay bị chậm, hãng hàng
tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
e) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở
thương cơ thể từ 31% đến 60%;
e) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có
Từ năm 2017, ai phải trả chi phí giám định sức khỏe do tai nạn giao thông? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Thúy, hiện đang làm nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần BĐS Seareal. Tôi có câu hỏi mong được giải đáp như sal: Hồi tháng 05/2017, trên đường đi làm về, tôi bị tai nạn giao thông. Cụ thể, tôi bị
Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hữu Thắng, hiện đang sinh sống tại Sóc Trăng, tôi có câu hỏi này muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi: Công ty tôi đang làm là công ty cổ phần, có một nhân viên không đáp ứng được yêu cầu công việc nên công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công nhân đó. Vậy thủ tục
Đầu tiên, Ban biên tập thấy rằng việc bạn ly hôn khi phát hiện vợ bị bệnh tâm thần về lý là phù hợp nhưng về tình thì lại rất không hay. Tình vợ chồng là cùng nhau trải qua cay đắng, ngọt bùi, cùng sẻ chia yêu thương, tình cảm, chăm sóc nhau khi khó khăn. Vì phát hiện vợ bị bệnh mà bạn quyết định ly hôn là trái với lương tâm, đạo đức. Tuy nhiên
và chiếu xạ trong. (Khoản 1 Điều 2 Thông tư này)
- Chiếu xạ y tế là sự tác động của bức xạ ion hóa lên các đối tượng sau: (Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT)
+ Người bệnh khi thực hiện chẩn đoán hoặc điều trị bệnh;
+ Người được kiểm tra hoặc giám định sức khỏe;
+ Người tình nguyện tham gia nghiên cứu y sinh học
định sức khỏe;
+ Người tình nguyện tham gia nghiên cứu y sinh học;
+ Người tình nguyện giúp đỡ, chăm sóc người bệnh (việc đó không phải là nghề nghiệp của họ) khi người bệnh được chẩn đoán hoặc điều trị bằng bức xạ ion hóa.
- Chiếu xạ (phông bức xạ) tự nhiên có nguyên nhân từ các chất đồng vị phóng xạ chứa trong đất, đá, nước, không khí, thực
lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết
Chính sách chăm sóc sức khỏe đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn biết quy định của pháp luật hiện tại đối với vấn đề xác định nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt cũng như chính sách hỗ trợ đối với nhóm trẻ này như thế nào. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự
giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi của đoàn viên, người lao động; tham gia với Giám đốc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe người lao động, nâng cao thu nhập, đời sống và phúc lợi của đoàn viên, người lao động; vận động đoàn viên, người lao