18/09/2011 thì ra quyết định chính thức. Trong thông báo cũng như trong quyết định đều không ghi lý do chấm dứt HĐLĐ (Tôi xin gửi kèm bản scan của 02 văn bản này). Nhưng trong thông báo gửi đi cho các đối tác và các đơn vị trưc thuộc là tôi đang bàn giao công việc để nghỉ chế độ. Tôi có thắc mắc với BGĐ thì BGĐ đề nghị phòng TC-HC trả lời thay với
lại di chúc phân chia số tiền nếu bán được ngôi nhà đất cho tất cả các chị và tôi. Các chị tôi cũng đã đồng ý kí nhận giấy tờ (viết tay).Nội dung của giấy tờ phân chia là chia cho tôi phần nhiều hơn tất cả các chị. Nhưng trong gia đình lúc này có 1 chị đã thay đổi quyết định. (chỉ có duy nhất 1 chị thay đổi còn 3 người chị còn lại vẫn giữ nguyên
Thưa luật sư,Mẹ tôi bị bà thím lên lừa nhờ đứng tên mẹ tôi lấy số đỏ của gia đình đi vay nặng lãi (bố tôi mất 7 năm) cho bà thím 900 triệu để mua nhà trong Đà Nẵng. Bọn cho vay nặng lãi tính lãi suất 135 triệu/1 tháng.Lúc lấy tiền ở chỗ vay mẹ tôi ko lấy mà bà thím lấy 900tr luôn. Giữa mẹ tôi và bà thím có giấy vay nợ và bà ấy còn viết 1 lá thư
nên không biết việc nhà tôi khai hoang thêm phía bên phải). Họ đã căng dây lấn phần đất từ giữa ra tới phía cuối đất nhà tôi. Phần đất phía sau này là rừng nên cả xóm ai cũng khai hoang tự do canh theo chiều thẳng từ phần mặt tiền xuống, phần này không nằm trong sổ đỏ. Vì nhà lúc đó có ít người (chỉ có bác trai ở nhà, bác gái đi làm), lại bị
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
tôi rất tin chi H nên không có giấy tờ chứng nhận gì cả. Chị H có nói với tôi chờ đến cuối năm chắc sẽ đi làm, nhưng tôi chờ đến hơn 1 năm vẫn không thấy gì và nhiều lần gọi điện hỏi thăm và muốn gặp mặt ông kia chi H cũng bảo sẽ hẹn gặp ông ý dùm nhưng bao nhiều lần định gặp thì chị H nói ông bạn đi công tác hoặc nhưng lý gio khác. Đến tháng 4 vừa
, công ty đã chuyển tôi qua làm bộ phận kho (công nhân tiếp nguyên liệu, từ ngày 25/04/2011- 26/06/2011, theo quyết định của tổng giám đốc, tuy không có quyết định hạ chức nhưng trong quyết định lại ghi rõ tôi có chức vụ mới là công nhân sản xuất). Nhưng ngày 6/5/2011, phó giám đốc sản xuất lại bắt tôi qua bộ phận sản xuất làm tạp vụ (quét rác trong nhà
phụng dưỡng cũng như săn sóc bà. Vì trước đây khi mẹ tôi còn sống bà thường nói muốn để lại phần đất này cho anh tôi vì tất cả chúng tôi đều đã có gia đình riêng và ổn định riêng anh 3 là vẫn chưa ổn định nhà cửa. Nhưng đó chỉ là nói miệng chứ không có làm di chúc. Giờ chú út đòi phần mình trong mảnh đất đó nhưng cả 4 anh chị em đều không đồng ý vì
được chiều rộng phần trước nhà là 5,05m và phần sau nhà là 4,85m) - Nhà cũ gia đình em được xây dựng từ năm 1990 đến nay và vẫn ở cho đến thời gian xây nhà đều không xảy ra bất cứ tranh chấp gì. Đến lúc xây nhà mới thì xảy ra sự việc trên. - phường tường cũ nhà em sử dụng giáp ranh dọc phần lối đi của nhà ông bên cạnh Trong tình hình xây nhà lúc đó
chưa sử dụng. nhưng phía bị đánh cũng có lỗi một phần vì trước khi đánh thì vợ của người bạn anh của anh em đi thì bị phía người bị đánh ném cho cục đá và chị cũng đang mang thai do tức vì vợ của mình bị đánh nên nhóm của anh lên và đánh. còn lúc gia đinh em biết thì có đến thăm hỏi và bên phía gia đình có nhận 20triệu từ gia đình em. vậy em xin hỏi
chốt được kể cả năm 2008 Vậy luật sư cho em hỏi bên bảo hiểm làm như vậy có đúng không nếu đúng thì khi em xin đi làm nơi khác thì em có được đóng truy thu từ thời gian 2007 trở đi nữa không hay em phải làm thế nào cho hợp lý hóa bởi vì GIÁM ĐỐC công ty này đã bỏ trốn. em xin chân thành cảm ơn !
di chúc, mẹ về ở với các anh em tôi (mẹ tôi không ở cố định với một người con nào trong 3 đứa con (2 con trai, 1 con gái) và đây cũng là thống nhất giữa anh em tôi là: Mẹ thích ở với ai cũng được, miễn là mẹ vui và mẹ ở với ai thì người đó có trách nhiệm chăm sóc mẹ chu đáo, khi mẹ bị ốm đau phải đưa đi bệnh viện, mọi người đều phải có trách nhiệm
Xin luật sư cho tôi hỏi ba mẹ tôi là giáo viên còn 2 năm nữa là nghĩ hưu vì muốn phát triển kinh tế gia đình ba mẹ tôi có vay tiền kinh doanh do làm ăn thua lỗ nên bị nợ ba mẹ tôi có đi vay tiền của người chuyên cho vay ở địa phương với lãi suất khá cao có làm giấy tay ghi rõ tiền lãi phải trả, do lãi suất khá cao nên hiện nay ba me tôi không có
nghề, cao đẳng nghề;
- Các đại học, trường cao đẳng, trường đại học;
- Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và tương đương;
- Các trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.
c) Học viên đang học tập trung
5 năm trước, khi chuẩn bị cưới chúng tôi đi xem bói thì thầy phán hai tuổi này không nên đăng ký kết hôn sớm mà lùi lại một năm, coi như cưới hai lần thì sẽ tốt cho cả hai. Chúng tôi nghe theo và cứ thế sống với nhau, cũng chưa có kế hoạch sinh con ngay nên không để ý gì đến chuyện đi đăng ký kết hôn nữa. Giờ sau 5 năm (thầy tử vi bảo nên có con
tung tích. Trong khi đó, người này vẫn nghĩ người nào lấy xe người đó chịu trách nhiệm trả khoản vay, còn họ chỉ là người cho mượn giấy tờ, không liên quan gì với phía ngân hàng. Quan niệm sai lầm này đã khiến nhiều người phải lãnh khoản nợ hàng chục triệu đồng với ngân hàng.
Đứng trên phương diện pháp luật sẽ có hai hướng để hiểu rõ hơn như sau
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
đãi; tại địa phương thì tuỳ vào nguồn kinh phí của tỉnh và các chính sách của địa phương mà nơi đó có chính sách hỗ trợ để cán bộ, công chức, viên chức ổn định cuộc sống như: tiền hỗ trợ về nhà ở, nước sạch, hỗ trợ sinh hoạt phí, tiền tầu xe đi lại đến nơi công tác... Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình thực tế của mỗi địa phương có những chính sách riêng