Bố của tôi lái xe ôtô tải 7 tấn. Trên đường lái xe bố tôi tránh nhau với một ôtô tải khác 25 tấn đi ngược chiều. Do trước xe 25 tấn kia có một đống cát gây cản trở và đường hẹp nên bố tôi ra tín hiệu xin nhường đường vượt lên. Chiếc xe 25 tấn kia đã đồng ý và gần như dừng hẳn lại để cho xe của bố tôi vượt lên trước. Tốc độ xe của bố tôi khi
để lại được sự thống nhất đồng ý giao cho ông nội là trai trưởng của ông bà cố là ông nội tôi tiếp tục quản lí và sử dụng đất và có trách nhiệm thờ phụng tổ tiên nhà từ đường trong khi ông bà cố còn sống tại thế! Đến ngày 16-4-2003 ông bà nội tôi già yếu có lập bản di chúc cho người thừa kế tài sản đất đai hiện có của ông bà nội cho vợ chồng ông
Em chào Luật sư! Hiện nay em đang làm cho một công ty Địa Ốc tại Bình Dương, Em có thắc mắc muốn luật sư tư vấn: Cho em hỏi là các loại thủ tục cần phải làm khi mua bán đất mới chỉ có hợp đồng cắm mốc mà chưa có sổ đỏ? Và rủi ro của loại hình thức mua bán này là như thế nào? Kính chúc sức khỏe Luật sư. Em xin cảm ơn!
chiều cách xe tôi mấy chục mét thì tôi thấy xe đó đi đúng phần đường của họ nhưng khi chiếc xe lao tới gần thì đột nhiên chiếc xe đó đâm mạnh vào xe của tôi. Lúc này 2 bên đường đều rất vắng và rộng không có mấy phương tiện qua lại. Chiếc xe máy đâm vào xe tôi và người điều khiển phương tiện đó bay ra sau xe tôi 14m70 ( theo đo đạt của CSGT ). Người đó
gia đình gồm có ông bà , bố tôi và 3 người chú . Khoảng năm 1970, ông tôi chuyển nơi ở lên Hà Nội cùng bà và các chú tôi, bố tôi thì ở lại mảnh đất trên (do là con trưởng). Năm 1991 ông tôi mất , không để lại di chúc tài sản là mảnh đất ... Cách đây khoảng 10 năm , bố tôi đã đi làm sổ đỏ mảnh đất , trên sổ đỏ có ghi tên của bố và mẹ
Chào anh Phạm Hiếu Nghĩa ! Em có một vấn đề về việc thừa kế đất đai, mong anh tư vấn giúp em. vào cuối năm 2008 ông Ngoại em mất và chưa kịp viết di chúc (ông Ngoại em đứng tên chủ hộ). Theo em được biết nếu chủ hộ mất nếu không viết di chúc thì tài sản còn lại sẽ chia đều cho tất cả các con và vợ (kể cả những người đã được chia). Ông bà Ngoại
Xin luật sư tư vấn cho em về vấn đề sau: " Năm 2006 em có đăng ký đi nghĩa vụ quân sự bên lực lượng công an và được đưa về trại tam giam công an tỉnh Kiên Giang để thực hiện nghĩa vụ. Sau gần 3 năm khi thực hiện gần xong thời gian nghĩa vụ quân sự. Do có quen từ trước với Bố Mẹ em nên chú Huệ người quen của bố mẹ đề nghị gởi cho chú 40 chục triệu
gia đình gồm có ông bà , bố tôi và 3 người chú . Khoảng năm 1970, ông tôi chuyển nơi ở lên Hà Nội cùng bà và các chú tôi, bố tôi thì ở lại mảnh đất trên (do là con trưởng). Năm 1991 ông tôi mất , không để lại di chúc tài sản là mảnh đất ... Cách đây khoảng 10 năm , bố tôi đã đi làm sổ đỏ mảnh đất , trên sổ đỏ có ghi tên của bố và mẹ
đồng ý. Vậy kính mong luật sư cho tôi hỏi vậy khi bố tôi mất đi và viết di chúc để lại toàn bộ cho con trai, cháu trai riêng của bố tôi thì có được không? Theo luật thừa kế như vậy thì mẹ tôi chỉ được ½ gia sản (nhưng bố tôi đang dần bán hết đất xung quanh chỉ để lại nhà của bố mẹ tôi và của con riêng) vậy chúng tôi nên xử trí thế nào? Chúng tôi thật
Xin chào LS! Em có đọc nhiều bài của ls tư vấn & thấy trả lời rất chi tiết, tỉ mỉ, dễ hiểu. Gần đây gia đình em có việc liên quan đến pháp luật, em xin được hỏi ls 1 số vấn đề như sau: Ông bà nội em có 3 người con trai là bác em, bố em & chú em. Năm 1996 ông bà mất đi có để lại di chúc chia đều tài sản cho 3 người con trai là 500m2 đất ở. Năm
các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.. và toàn quyền quản lý, sử dụng, chuyển nhượng, tặng cho , thế chấp.. Hợp đồng được lập tháng 3/2011 từ một văn phòng công chứng tư. thời hạn ủy quyền 15 năm. hiện nay, bà A đã đi khỏi địa phương và không liên lạc được ( 1 tuần nay). vậy, tôi muốn hỏi Hợp đồng ủy quyền trên có giá trị
nhà này, ba ở nhà phụ giúp mẹ buôn bán (vì ba tôi đã về hưu sớm hơn 20 năm). Do vậy, tôi muốn hỏi quý luật sư tư vấn giúp mấy vấn đề sau: 1. Căn nhà đó có thuộc là tài sản chung của ba mẹ tôi hay không? 2. Vậy,ba mẹ tôi muốn làm di chúc để lại căn nhà này cho 3 chị em tôi, yêu cầu thủ tục pháp lý phải làm thế nào? 3. Trường hợp tránh việc tranh chấp
bà ngoại tôi mất, bà ngoại tôi sống một mình và do dì thứ 2 của tôi la Nguyễn Thị B gửi tiền từ nước ngoài về để nuôi bà (dì B định cư ở nước ngoài). 2 cậu tôi tuy là con trai nhưng do hoàn cảnh tù tội nên cũng không nuôi được bà ngày nào. Bà ngoại tôi có một người cháu đích tôn là Nguyễn Văn A, do A con trẻ tuổi , lại chưa có công ăn việc làm nên
kết quả tranh tụng giữa bên buộc tội và bên gỡ tội. Bạn nên áp dụng tất cả các tình tiết giảm nhẹ và làm nhẹ đi các tình tiết tăng nặng để được hưởng mức án thấp nhất, có thể là khoản 1 (thay vì khoản 2), đồng thời xin hưởng án treo.
Lưu ý: khi chưa bị khởi tố, bạn cũng nên cố gắng chứng minh đây chỉ là vấn đề dân sự.
Chúc bạn may mắn!
.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ
Chúng tôi, một bên là Ông/Bà:............................ Quốc tịch:......................
Chức vụ:......................................................................................................
Đại diện cho (1): ................................................. Điện thoại:.....................
Địa chỉ
Cha mẹ tôi có 5 người con, nhưng 2 đứa con ở nước ngoài ,vậy khi chia tài sản có chia đều nhau không.2 người đả đi nước ngoài tư 1984.riêng tài sản lúc chia có ưu tiên cho người ở chung hộ khẩu với cha mẹ không? Xin cám ơn!
819.000đ + lương công việc 819.000đ + phụ cấp chức vụ , cấp bậc , thâm niên 1.509.000đ + phụ cấp đi lại và ăn trưa cho những người ở xa 358.000đ ) , Như vậy tiền lương làm căn cứ tính bồi thường cho tôi là gồm những khoản nào ? Xin Luật sư tư vấn giúp tôi . Tôi xin chân thành cảm ơn .
Em tên Nguyễn Minh Châu, em xin trinh bày vụ việc như sau: Mẹ của bà ngoại em là Lê Thị Gừng ,nay đã mất và có 2 người con gái là bà Lê Thị Hoa và bà Lê Thị Ngà( bà ngoại của em). Tài sàn mà bà Gừng để lại là 1 căn nhà bên thanh đa. Lúc bà Gừng qua đời không để lại di chúc. Bà ngoại em lấy chồng và ở riêng, căn nhà đó đươc bà Hoa cùng con cháu của