Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi Cách đây gần 10 năm, tôi đã đứng ra chuộc lại ruộng vườn, nhà của cho ba tôi, được địa phương và chủ nợ làm chứng vì tôi là người đứng ra trả tiền, nhưng trên thực tế lại không có giấy tờ (vì tôi nghỉ ba tôi sẽ không có quyền cầm cố lần thứ 2 khi chính quyền dia phương can thiệp) Ba tôi là người không có trách nhiệm
Năm ngoái khi về Việt Nam, tôi ủy quyền cho một người bạn thay mặt giải quyết mọi chuyện ở tòa án. Nay tôi thấy không còn tin tưởng người đó nữa, muốn hủy giấy ủy quyền phải làm thế nào? Tôi có phải về Việt Nam làm thủ tục không?
đai để chia cho mỗi anh em, tất cả anh em trong nhà đều kí tên vào đó ,thời gian mà chia tài sản lúc đó chưa hết thời hạn tranh chấp nhưng lúc đó chỉ thỏa thuận giữa các anh em trong nhà chứ không đem ra công chứng ,đến h vẫn còn giấy đó. Đến năm 2012 thì nhà ông bà nội tôi thuộc diện giải tỏa làm đường, lúc này chú tôi đòi gành hết tài sản không
Kính chào luật sư! Em Xin hỏi: Bố em mất và không để lại di chúc, hiện nay toàn bộ tài sản của bố em là do vợ ba( dì của em) cai quản. Bố em lấy ba người vơ và có ba đứa con (mỗi vợ một con, em là con vợ cả ). Tuy nhiên vợ hai và đứa con đã biệt tích lâu ngày không có tin tức gì. Bố em chỉ còn mẹ đẻ(bà nội em). Vậy em và bà nội em và con của vợ
Chào Luật sư, - Ban đầu thì em giao cho bên anh thiết kế (là cá nhân) nhận cả hai công việc như : thiết nhà và xây dựng(không có ký hợp đồng), nhưng anh thiết kế lại giao phần XD cho bạn anh (là cty XD) , nhưng khi ký hợp đồng thì anh thiết kế là người đại diện của công ty XD ký hợp đồng với em. -Trên bảng vẽ xây dựng , ký tên đóng dấu
Tôi và em trai được hưởng 50m2 đất do cha mẹ để lại, do tranh chấp nên năm 2007 chúng tôi khởi kiện ra tòa. Theo phán quyết của tòa án, mỗi người được chia một nửa. Tại thời điểm đó, tôi không làm sổ đỏ. Hiện nay tôi có nhu cầu bán, tuy nhiên tôi được biết hiện nay 25m2 không đảm bảo điều kiện để tách thửa. Vậy trên cơ sở của bản án này, chúng
Năm 2008 gia đình tôi được chuyển đổi 5 thước diện tích đất trồng rau (5%) về làm đất vườn nhà cho tiện canh tác. Đầu năm 2009, số diện tích đất này cùng một sào đất ở được làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi khó khăn nên muốn bán 5 thước đất 5% và 3 thước đất ở tổng cộng là 8 thước. Vậy, gia đình tôi có quyền
Bản án của Tòa án xét xử, quyết định bà Hà phải trả cho mẹ tôi 68.000.000đ đồng tiền mua vật tư nông nghiệp. Mẹ tôi làm đơn yêu cầu thi hành án và cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án cách đây 5 năm. Cơ quan thi hành án xác minh thấy bà Hà sống chung với người đàn ông từ thời chiến tranh và có 2 con chung nhưng bà Hà chưa có tên
, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồi thường thiệt hại.
Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 cũng có quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để
1. Theo quy định ại các điều 11, 14 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Luật HN&GĐ), việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan đăng ký kết hôn thực hiện theo nghi thức, như sau: phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn; đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện
Tôi xin gửi một vấn đề về quyền được hưởng di sản thừa kế như sau: Ông nội tôi có hai người vợ, ba tôi là con người vợ lớn. Ngày tháng năm đó, ông nội tôi đã lập di chúc cho ba tôi sở hữu khoảng 2200m2 đất, có Ủy ban phường chứng nhận, và ba tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vào thời gian đó. Do trong sổ đỏ của ba tôi có một
xét xử lại từ đầu. theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 những người tham gia tố tụng tại phiên tòa gồm có: nguyên đơn; bị đơn; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; người làm chứng; người giám đinh; người phiên dịch. Ngoài ra theo quy định tại khoản 2 điều 21 Bộ
chữa; người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ vắng mặt; người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt; và người giám định vằng mặt thì thời hạn hoãn phiên tòa sơ thẩm không được quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.
Nguồn
hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Để thực hiện việc đó, bố của chị phải làm đơn và gửi Tòa án nhân dân cấp quận (huyện) nơi bố chị sinh sống, kèm theo kết luận của cơ quan chuyên môn cùng các chứng cứ khác chứng minh mẹ chị không thể nhận thức, làm chủ được hành vi. Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu
Ông nội của ông Thanh Sơn (Thừa Thiên - Huế) tham gia cách mạng từ tháng 7/1945, kết nạp Đảng tháng 5/1947, là Trưởng Phòng Thông tin huyện Phong Điền và TP. Huế. Năm 1954, tập kết ra Bắc và công tác tại Bộ Thủy lợi, Ban Thống nhất Trung ương. Năm 1964 ông nội của ông Sơn làm Thành ủy viên Huế, tháng 5/1972, bị địch bắt, giam tại Côn Đảo. Tháng 5
Theo quy định của Cty, mỗi một Người lao động khi mới vào làm đều được xây dựng một thang bảng lương riêng theo chức vụ của từng người và đều cho Người lao động ký xác nhận. Hiện Cty tôi đang tiến hành điều chỉnh lương cho Người lao động theo nghị định tăng lương tối thiểu 2014. Xin hỏi, khi có điều chỉnh lương thì Cty tôi có phải làm lại
phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
cấp tuất hàng tháng nhưng chọn hưởng trợ cấp tuất một lần theo mẫu số 16-HSB (bản chính); trường hợp chỉ có một thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng hoặc nhiều thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nhưng chỉ có một người đại diện hợp pháp mà lựa chọn hưởng trợ cấp tuất một lần thì thân nhân lựa chọn hưởng trợ cấp tuất