Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Khi đau ốm, gặp hỏa hoạn, tai nạn người nhà quân nhân tại ngũ được nhận trợ cấp theo Nghị định 27/2016 có hiệu lực từ 1/6.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 27/2016/NĐ-CP quy định chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và thân nhân của lực lượng này. Đây là văn bản hợp nhất và thay thế Nghị định 122/2006 và Nghị định 88/2011 về
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
định trúng tuyển và thực hiện chế độ tập sự 01 năm, hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối với trường hợp đã có thời gian đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ
Tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài tại VN. Tháng 9/2003 tôi sinh nở và nghỉ 4 tháng theo chế độ thai sản, nhưng mới nghỉ được 1 tháng thì công ty thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do thay đổi cơ chế công ty. Như vậy có đúng không?
tháng 10 năm 2014 tôi viết đơn đề nghị Công ty CP thời trang NEM giải quyết chế độ thai sản cho tôi. Đơn đề nghị tôi gửi cho các cán bộ: TGĐ, GĐ nhân sự. quản lý Từ ngày gửi đơn đề nghị đến nay tôi không nhận được hồi âm từ phía Công ty. Tôi liên lạc với người phụ trách làm bảo hiểm, tôi nhận được kết quả là: đang giải quyết (rất nhiều lần liên lạc tôi
hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về BHXH do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ y tế ban hành: mức đóng bằng 4,5% mức lương tối thiểu chung.
Quỹ bảo hiểm xã hội đóng.
- Các đối tượng hưu trí; mất sức lao động: mức đóng bằng 4,5% mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
- Các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH
Khoản 39 Bộ luật Lao động 2012 quy định người sử dụng lao động không được quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Theo khoản 3 Điều 2 Luật BHXH: người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm thất nghiệp là
Tôi là Hoàng Thị Sinh xin được giải đáp một số thắc mắc liên quan đến chế độ thanh toán tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép năm. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 4 Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm
Tôi là Võ Tấn Hưng, có thời gian ký hợp đồng lao động và chấm dứt hợp đồng với lần lượt 3 cơ quan, nhưng cả 3 lần tôi đều chưa nhận chế độ BHXH. Vậy tôi có được nhận trợ cấp cho cả 3 lần chấm dứt hợp đồng lao động đó không? Nếu được thì phải làm thủ tục gì và liên hệ ở đâu? Tôi ký hợp đồng lao động với Vinashin Quảng Nam từ ngày 1/4/2009 đến ngày
mạn tính, chưa có ý thức mua cho toàn bộ thành viên trong gia đình để phòng khi ốm đau và chia sẻ rủi ro cho người khác. Điều này dẫn đến việc Quỹ BHYT cho đối tượng tự nguyện luôn bội chi; mục đích chia sẻ rủi ro của BHYT chưa đạt được.
Gia đình là tế bào của xã hội và bản chất của BHYT không phải quỹ tương trợ, mà đó là cơ chế tài chính để
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, sau đó tiếp tục tham gia BHXH bắt buộc. Vậy thời gian đóng BHXH tự nguyện có được tính để hưởng chế độ khi không may bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay lúc thai sản không? Nguyễn Thị Tuyết (TP.HCM)
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 105/2014/NĐ-CP để hướng dẫn một số nội dung của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Theo đó, có một số điểm đáng chú ý sau:
- Mức đóng BHYT của Người lao động (NLĐ) trong thời gian nghỉ thai sản sẽ là 4,5% tiền lương tháng trước khi nghỉ.
- NLĐ nghỉ hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng thì sẽ không
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc ban hành các chế độ, chính sách để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, trong đó có lao động nữ.
Bộ luật Lao động 2012, ngoài một số điều quy định chung đã dành chương X “Những quy định riêng dối với lao động nữ”, quy định về chính sách đối với lao động nữ, quyền của lao động nữ và trách nhiệm của
thích khác. Tuy nhiên, có một số trường hợp, người chưa có năng lực hành vi đầy đủ có thể tự mình KN. Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định, người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra, khi không đồng ý với quyết định của cơ quan xử lý có thể tự mình KN quyết định đó. Trường hợp người KN ốm đau, già