Mức độ vi phạm như thế nào mới bị xử lý theo luật hình sự đối với trường hợp người chưa vợ nhưng chung sống như vợ chồng với người phụ nữ đang có chồng? Gửi bởi: Hoàng Văn Cường
Theo quy định của pháp luật, nếu đúng như chị trình bày và có đủ cơ sở xác định thì người em dâu của chị có thể bị xử lý về hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng.
Về xử lý hành chính :
Theo Khoản 1, Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24-9-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp
Một phụ nữ có chồng nhưng sau đó ly hôn, hiện nay người phụ nữ này có quyền kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người cha chồng cũ của mình được không? (người cha chồng này đang sống độc thân, có đủ điều kiện kết hôn).
Quyền yêu cầu thi hành bản án hôn nhân đã có hiệu lực pháp luật? Trường hợp người không tự nguyện thi hành thì có thể bị cưỡng chế thi hành bản án như thế nào?
cái nhìn chủ quan của cơ quan có thẩm quyền khi xem xét vụ việc? Thứ hai, mẹ em hiện đưa đơn ly hôn ra tòa, Tòa chỉ xét đến việc phân chia tài sản. Vậy nếu muốn ba em bồi thường tiền do ông vi phạm chế độ hôn nhận 1 vợ 1 chồng thì mẹ em chỉ cần đưa bằng chứng ra tòa trong cùng vụ ly hôn này hay phải khởi kiện ba em theo một vụ khác? Xét trong
Trong thời gian vợ tôi đi công tác – khoảng gần 1 năm, tôi có quan hệ tình cảm với người khác. Khi trở về, vợ tôi biết được và có làm ầm ĩ lên. Sau đó tôi bị xử phạt hành chính với mức phạt lên đến 3 triệu đồng. Tôi bị xử phạt như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, nay đang làm công nhân tại khu chế xuất tỉnh Bình Dương. Tôi dự định kết hôn với anh M - người có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Dương. Do điều kiện đi lại khó khăn nên tôi không thể về quê để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được. Vậy, tôi có thể ủy quyền cho
tác với các cơ quan, tổ chức khảo sát, nghiên cứu và tìm ra phương án xử lý vấn đề này (chẳng hạn thu gom, tái chế rơm rạ kèm phụ gia thành các chất đốt sạch, không khói, giấy, bìa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, phân bón...) để đem lại bầu không khí trong lành cho Thủ đô, các thành phố và các vùng lân cận.
hỏi lí do giảm biên chế thì HCNS không giải thích cho tôi,và công ty không hề thua lỗ hay thu hẹp mặt bằng. Tôi cũng đã yêu cầu HCNS đưa thông báo giảm biên chế của tôi và những chế độ tôi sẽ được hưởng thì HCNS không đưa và yêu cầu tôi nghĩ ngay lập tức. Tôi không nghỉ khi chưa có thông báo,tôi vẫn vào làm theo lịch phân ca thì được PGD và HCNS kí
sau ngày đã thông báo trong đơn xin nghỉ việc nên tôi chấp nhận đền bù theo luật lao động VN giống như trong hđlđ đã nói. Sau đó, cty lại tiếp tục trả lời là không chấp nhận việc đền bù và bắt buộc tôi phải đi làm cho đúng 45 ngày với lý do: tôi vẫn còn trách nhiệm trong dự án của công ty. Tuy nhiên, lý do này không thuyết phục vì khi tôi nghỉ việc
Kính gửi Luật sư! Em có vấn đề này xin Luật sư tư vấn giúp em. Em ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 3 năm từ ngày 6/7/2010 đến 6/7/2013 với ngân hàng S. Với chức danh là cán bộ tín dụng, ngày 22/4/2013 Ngân hàng S có quyết định, tạm đình chỉ công việc của tôi trong 1 tháng từ ngày 22/4/ đến 22/5/13 với lý do để điều tra sai phạm và xem xét
, nhưng tôi bị phạt 500.000 vì là nhân viên hành chính mà không nhắc nhở. Từ tháng 7/2012 hàng tháng công ty vẫn trừ tiền BHXH, BHYT của tôi mà chưa đóng lên BHXH nên tôi chưa có thẻ BHYT, trong tháng 5 vừa qua tôi bị sảy thai, mọi khoản viện phí tôi phải tự chi trả, và công ty không đồng ý cho tôi hưởng chế độ thai sản (sảy thai từ trên 1 tháng đến dưới
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng
Do có việc gia đình, tháng trước tôi tự nghỉ 05 ngày. Khi tôi đi làm trở lại thì nhận được thông báo của Phòng Nhân sự: Hoặc tôi nên viết đơn xin thôi việc, hoặc Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi. Tôi sau đó đã viết đơn xin nghỉ việc, Phòng nhân sự chấp thuận nhưng thông báo sẽ trừ 30 ngày lương của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc trừ
tục làm việc tại đơn vị và sẽ không viết đơn xin thôi việc. Vì trước đó GĐ cũ chưa hề nhận quyết định bị kỷ luật hay vi phạm gì. Thời gian làm việc tại đơn vị từ tháng 6/2007 chúng tôi giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc là 1 tháng lương là đủ chưa? có phải giải quyết chế độ trợ cấp mất việc không? Cách tính thế nào? Và không nhận được đơn xin thôi
lại là tôi. Vậy với quyết định như vậy có đúng luật lao động không, khi tôi không vi phạm gì theo lời Ban Giám Đốc, lý do cho tôi nghỉ là do tình hình tài chính Công ty đang khó khăn? Vậy việc quyết định của Ban Giám Đốc Công ty như vậy có đúng không? Kính mong nhờ sự trợ giúp pháp lý của các luật sư cho trường hợp của tôi.
chia quyền lực. Tôi là gv của thầy Hiệu phó đưa về. Chủ tịch hội đồng quản trị muốn cho tôi nghỉ vì tôi là gv của thầy hiệu phó, nhằm đưa gv của ông này về). Thầy HT và Thầy HP không bảo vệ được ý kiến của mình đành để tôi nghỉ. Tôi yêu cầu họ kí giấy chứng nhận cho tôi về thời gian tôi làm việc ở đây nhưng họ nói không có hợp đồng nên họ không kí
Bạn em làm việc tại công ty tư nhân được 2 năm, bạn ấy ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng. Đến ngày 30/01/2014, hợp đồng lao động hết hạn nhưng bạn em vẫn làm việc bình thường ở công ty. Sau thời gian 2 tháng kể từ ngày hợp đồng hết hạn, Giám đốc gọi bạn em lên và yêu cầu bạn em nghỉ việc với lý do là hợp đồng lao động đã hết