, nhưng dường như các danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến chỉ dành cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, còn đối với các nhân viên thì thực sự là khó đạt được. Không phải vì chúng tôi lười biếng hay thiếu năng lực mà theo tôi nghĩ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mới có thành tích cụ thể để bình xét, đánh giá còn đối với đội ngũ
Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có
với yêu cầu của HSMT mà công ty chúng tôi không đủ năng lưc.) Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật cao, thiết bị xe máy mạnh nên thực tế chúng tôi có đủ khả năng thi công cả phần việc của Công ty liên danh với Công ty chúng tôi. Và Công ty chúng tôi đồng ý. Vậy Luật sư cho tôi hỏi như vậy Công ty chúng tôi có vi phạm luật hay vi phạm hợp đồng hay ko. Và nếu
Ông chủ tịch xã tôi có thời gian công tác trong quân đội 13 năm, phục viên về địa phương tham gia công tác từ đó đến nay (tháng 12/2010 có quyết định nghỉ chế độ). Xin hỏi luật gia, theo chính sách hiện hành thì ông chủ tịch xã được hưởng chế độ như thế nào?
Ông Phạm Xuân Dương (Đông Hưng, Thái Bình) phản ánh việc gia đình ông cũng như một số gia đình khác ở địa phương mới chỉ nhận được tiền cấp bù học phí của năm học 2010-2011, còn tiền học phí của năm học 2011-2012 thì chưa được chi trả. Ông Phạm Xuân Dương là bệnh binh hạng 2/3 nên con gái ông đang theo học Đại học Luật, Hà Nội thuộc đối tượng
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
Tôi là sĩ quan quân đội, đã công tác trong ngành được 20 năm, quân hàm thiếu tá, hiện tôi đang hưởng hệ số lương là 6,0. Do hoàn cảnh gia đình, tôi đang có ý định chuyển ngành sang cơ quan khối dân vận của Huyện uỷ. Vậy tôi muốn hỏi luật gia, khi tôi chuyển ngành sang dân sự thì hệ số lương của tôi có được giữ nguyên không? Có luật nào quy định
số 1,91 từ 1/9/2001.
Tuy nhiên tôi chỉ được hưởng từ tháng 3/2002 đến nay. Với cách tính thâm niên như trên có đúng hay không?
Trả lời: Trước hết chị cần đọc kỹ Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo
Bà Đinh Thị Hương (Bình Thuận; email: dthithuong16@...) giảng dạy tại Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2005, đến tháng 5/2007 thì có quyết định công nhận hết tập sự và hưởng lương theo ngạch 15.111, tham gia đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, bà Hương chính thức được bổ nhiệm vào biên chế. Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà... Đối
Tôi tốt nghiệp đại học và trúng tuyển kỳ thi công chức vào một cơ quan thuộc TP Hà Nội. Nay tôi đã công tác được 6 tháng. Tôi nhờ luật gia tư vấn về vấn đề tập sự đối với công chức. Trong trường hợp công chức đã tốt nghiệp thạc sỹ thì chế độ tập sự có gì thay đổi không?
cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì tôi không nằm trong danh sách được hưởng. Xin được hỏi như vậy có đúng không, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi tôi làm hợp đồng có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Thị Mỹ Hương (myhuonggvmn@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi tham gia công tác dạy học từ năm 1988 đến năm 2006 thì chuyển sang làm thư viện. Vậy tôi có được tính thâm niên không? - Lê Thị Quyên (lequyennct@gmail.com).
* Trả lời:
Về phụ cấp lâu năm: Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
* Trả lời:
Phụ cấp thâm niên vượt khung được áp dụng theo định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Cụ thể theo điểm a, khoản 1 Điều 6 của Nghị định này quy định: Phụ cấp thâm niên vượt khung được áp dụng với đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
đá kè lòng sông được thả liền kề và các băng rồng nối tiếp nhau. Tuy nhiên, thực tế thi công lại có sai số, giữa các con rồng đá có độ hở, giữa các băng rồng có vị trí không nối tiếp nhau, có vị trí băng rồng chồng lên nhau. Ông Đạt hỏi: Độ hở giữa các con rồng đá và giữa các băng rồng đá là bao nhiêu thì được đánh giá là thi công đảm bảo tiêu chuẩn