đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Tội gây rối trật tự công cộng là tội xâm phạm đến an toàn công cộng, đến quy tắc, sinh hoạt, đi lại, làm việc, vui chơi… ở nơi công cộng.
3. Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của
Chị Hoa vừa phỏng vấn làm nhân viên tại Công ty cổ phần UB. Chị đã trúng tuyển và chuẩn bị ký kết hợp đồng lao động với công ty UB. Chị Hoa hỏi: Chị có được đề nghị với công ty UB về việc trả phụ cấp lương do công việc độc hại không?
Vào ngày 20 tháng 3 năm 2001, mẹ em và 1 người phụ nữ (chị Tư) có ký kết giấy tay về việc chị Tư có vay mẹ em số tiền là 100 triệu đồng. Trong giấy có ghi là 1 tháng sau chị Tư sẽ hoàn trả số tiền này. Sau thời điểm đó, chị Tư vẫn chưa hoàn trả số nợ trên. Nhưng đến thời điểm hiện nay (năm 2011), chị Tư xây được căn nhà có trị giá hơn 100 triệu
, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ
, nên công ty tôi chưa nắm rõ để thực hiện đúng. Tôi có hỏi cán bộ thu tại BHXH Hải Châu thì được trả lời là nếu lương đóng BHXH cao hơn lương tối thiểu vùng rồi, thì không cần đóng thêm phụ cấp nữa. Tuy vậy, theo nhiều nguồn tin khác, lương đóng BHXH từ 01/01/2016 là lương chính (hay còn gọi là lương cơ bản) và phụ cấp lương. Vậy, công ty tôi có cơ
định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao
hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp
Công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 sau hơn 10 năm soạn thảo và hoàn chỉnh. Ngày 26/10/1990 Công ước được mở cho các nước ký nhận, kỷ niệm lần thứ 30 Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959 – 1989) và lần thứ 10 năm quốc tế thiếu nhi (1979 – 1989). Việt Nam đã tham gia và là nước thứ 2
Lao động; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao
Theo Thông tư 23/TT-BLĐTBXH, phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động (vùng kinh tế mới, thị trường mới mở, nghề, công việc kém hấp dẫn, khuyến khích người lao động (NLĐ) làm việc có năng suất lao động, chất lượng công việc cao hơn hoặc đáp
Hiến chương Liên hợp quốc là Điều ước quốc tế được ký ngày 26/06/1945 tại San Fransico và có hiệu lực từ ngày 24/10/1945, điều chỉnh mốc quan hệ giữa các quốc gia thành viên nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế.
Hiến chương bao gồm 19 chương và 11 điều.
Các quốc gia ký kết có nghĩa vụ chấp hành các quy
Căn cứ theo các quy định hiện hành của Bộ luật Lao động, hành vi thuyên chuyển bạn sang vị trí công việc khác với mức lương thưởng thấp hơn của công ty là hành vi vi phạm pháp luật. Ðiều 158, Bộ luật Lao động quy định về bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản khẳng định, lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi
vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ kết luận hoặc quyết định.
2. Biện pháp buộc thay đổi thông tin tên miền, buộc trả lại tên miền, thu hồi tên miền “.vn” vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ được xem xét, áp dụng trong trường hợp sau:
a) Tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với đối tượng sở hữu trí tuệ đang được bảo hộ và
” thực hiện các nghiệp vụ kỹ thuật liên quan đến tên miền “.vn” trên hệ thống máy chủ tên miền quốc gia để thu hồi tên miền trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản và gửi văn bản thông báo kết quả cho cơ quan xử lý vi phạm hành chính và nhà đăng ký tên miền “.vn” có liên quan.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật
Tôi đăng ký kết hôn năm 2011. Khi về Việt Nam do không biết nên tôi không ra Sở Tư pháp để làm thủ tục ghi chú việc kết hôn với người nước ngoài. Hai năm sau tôi ly hôn cũng tại Hà Lan. Tôi có cần ghi chú việc ly hôn không?
Tôi là Việt kiều, lấy vợ ở Việt Nam, đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp TP HCM. Nay vợ sinh cháu, làm thủ tục khai sinh thì phường từ chối, nói lên Sở Tư pháp. Vậy có đúng không? Câu hỏi thứ hai là có vợ ở Việt Nam rồi, giờ mỗi khi về nước tôi còn phải đăng ký tạm trú không?
Theo khoản 3 Điều 155 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữvì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi(trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết
lập); lập Sổ theo dõi tập sự hành nghề công chứng (Mẫu TP-TSCC-03).
4. Kiểm tra việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn tập sự và Người tập sự theo quy định của Thông tư này.
5. Lập danh sách người đủ điều kiện đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng và gửi đề nghị về
Điều 111 Bộ luật Lao động sửa đổi quy định như sau: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ
Vợ chồng cô bạn tôi kết hôn được 2 năm và có 1 con trai 8 tháng tuổi. Từ khi cô ấy mang bầu thì chồng cô ấy đã bỏ mặc không quan tâm, chăm sóc vợ, con. Đáng nói là đứa con trai họ khi mới sinh ra đã bị bệnh máu trắng, hàng tháng phải vào bệnh viện để chữa trị. Xin hỏi, với cách hành xử như vậy của người chồng thì anh ta có vi phạm pháp luật