chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã như sau: “Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
- Người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị của công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được cử đảm đương các chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày công ty, tổng công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản
tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng);
(ii) Hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 147 Bộ luật Hình sự: Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà
10.
7. Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án
Căn cứ này áp dụng đối với người phải thi hành án là Doanh nghiệp và hợp tác xã, trình tự, thủ tục phá sản đối với các đối tượng này chịu sự điều chỉnh của Luật Phá sản năm 2004.
Toà án khi thụ lý yêu cầu tuyên bố phá sản không thể biết rằng doanh nghiệp
trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em mà không thực hiện việc đăng ký đúng thời hạn quy định sẽ bị phạt cảnh cáo theo quy định tại Điều 27 Nghị định 110/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp
Thưa luật sư, nhờ luật sư giải quyết vấn đề này giúp tôi Công ty tôi đăng ký kinh doanh ở tỉnh A . Qua quá trình làm ăn với công ty khác có trụ sở chính ở tỉnh B thì bị tranh chấp. Quá trình điều tra, tòa án ở tỉnh B phát hiện công ty tôi mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Vậy: _tòa án tỉnh B có quyền ra quyết định mở thủ tục phá sản với công
biên tiếp các tài sản khác để xử lý tiếp không. Có khi nào Ngân hàng sẽ miễn nợ khi doanh nghiệp phá sản vì bị mất vốn Mong tư vấn dùm em với Chân thành cảm ơn!
Hiện tại công ty em đang nợ tiền thuế của Chi cục Thuế Hà Nội hơn 20 triệu đồng. Hiện nay công ty làm ăn vô cùng bết bát và gần như đã tạm ngừng hoạt động bởi không thể tiếp tục kinh doanh nữa. Vì xác định không còn khả năng thanh toán, và hiện tại không hoạt động gì, nên công ty em muốn làm phá sản nhưng không biết khoản nợ thuế đó sẽ xác định
nhân nước ngoài thì phải được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấp thuận; bị thu hồi đất theo quy định tại Điều 38 của Luật Đất đai năm 2003; bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc doanh nghiệp liên doanh bị tuyên bố phá sản, giải thể; cá nhân tham gia hợp đồng góp vốn chết; bị tuyên bố mất tích
Em đang làm kế toán cho 1 công ty TNHH một thành viên. Công ty em thành lâp từ năm 2012 và hoạt động bình thường đến bây giờ (Công ty em chuyên về thương mại). Vừa rồi công ty có đấu thầu 1 dự án, tưởng chừng như trúng thầu 100% nhưng cuối cùng lại trượt thầu. Hỏi ra mới biết, mặt hàng công ty dự thầu không có trong ngành nghề kinh doanh đã
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã?
quyết vụ án;
đ) Các đương sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án;
e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
g) Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của
trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.”
Cũng theo quy định tại điều 41 Luật này thì:
Phiếu lý lịch tư pháp gồm có:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1: cấp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu
- Phiếu lý lịch tư pháp số 2: cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử và cấp
Bố tôi sinh năm 1958, làm việc theo hợp đồng lao động cho một doanh nghiệp đến nay đã tròn 19 năm 6 tháng, còn 6 tháng nữa sẽ đủ 20 năm. Đây cũng là quãng thời gian bố tôi tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm. Tuy nhiên, đầu quý I năm nay, công ty chính thức phá sản và đóng cửa. Như vậy, bố tôi sẽ chưa làm đủ 20 năm cho doanh nghiệp, cũng như thời
khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ bị xâm phạm và được NLĐ ủy quyền; đại diện cho tập thể NLĐ tham gia tố tụng trong vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể NLĐ và NLĐ; tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật.