phục để xin nhờ an táng ông cụ trong nghĩa trang thôn 4. Từ sau sự việc của nhà bà Bình, dân thôn 6 rất lo lắng cho những sự việc tương tự về sau nên đã lập ban đại diện nhân dân cùng Trưởng thôn đến UBND xã đề nghị bố trí cho thôn một khu nghĩa địa. Sau đó dân thôn 6 nhận được bản thông báo của xã với nội dung: do đất thôn 6 chưa được quy hoạch nên
Hiện tại, anh chị đang sử dụng đất rừng sản xuất thuộc nhóm đất nông nghiệp. Theo quy định tại Điều 75 Luật Đất đai, đối với hộ gia đình, cá nhân người Việt Nam ở Việt Nam thì đất rừng sản xuất được Nhà nước giao hoặc cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm để sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp. Người sử dụng đất được sử dụng diện tích đất chưa
Em hiện là giáo viên ở một trường Tiểu Học. Em dạy theo diện hợp đồng ngắn hạn không được bảo hiểm xã hội đã được 2 năm nay. Em không rõ trong năm học này mình có được hợp đồng dài hạn để được đóng bảo hiểm xã hội theo qui định không. Nhưng em đang có kế hoạch lập gia đình và sinh em bé trong năm 2016. Em muốn được tư vấn là có nên tham gia bảo
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
Năm 2006 tôi xuất cảnh sang định cư tại Australia. Trước khi đi tôi đã lập giấy ủy quyền cho người chị họ quản lý căn nhà của tôi. Nay tôi được biết nhà nước có chính sách cho người Việt Nam ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, vậy tôi muốn đăng ký sở hữu căn nhà đó của tôi thì có được không?
Theo Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 của Chính phủ thì bà nội tôi được xét truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng (bà đã mất) và bố tôi là con đẻ làm hồ sơ, trong giấy ủy quyền thì ai ủy quyền cho ai, cụ thể là như thế nào. Hiện bà nội tôi có 03 người con còn sống.
Cha tôi chết không để lại di chúc. Các anh em đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản. Hai người anh lớn đã kí vào bản từ chối nhận di sản, còn lại tôi và một người em thì quyết định chia đôi số tài sản đó. Mọi thủ tục đã được hoàn chỉnh chỉ chờ lấy sổ đỏ là xong. Nhưng khi Nhà nước có chương trình đo đạc và cấp lại sổ đỏ mới thì người anh lớn
Mẹ em năm nay 65 tuổi, em năm nay 18 tuổi, dì em năm nay 69 tuổi, dượng em 69 tuổi. Dì em có nói với mẹ em là: bây giờ, phải về nhà làm giấy Ủy quyền quản lí căn nhà và đất đai cho dì. Do dì sợ nếu mẹ em mất thì em sẽ phá hư số tài sản đó nếu mẹ em mất dì sẽ dung số tiền đó nuôi em ăn học. Mẹ em không đồng ý thì dì tỏ thái độ khó chịu. Để không
lao, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Như vậy, việc mua nhà của ông chú bạn được xem là công việc nhân danh bên ủy quyền, và không phải người đại diện theo ủy quyền thực hiện việc mua nhà đồng thời là chủ sở hữu ngôi nhà mà người này được ủy quyền để thực hiện việc mua bán. Do đó, về nguyên tắc ai là người chủ thực sự đã bỏ tiền ra
Tôi không hiểu rõ các loại giấy tờ khácđược xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ quy định tại điểm g Khoản 1 Điều 100 của Luật Đất đai, văn bản nào quy định cụ thể nội dung này?
Hiện gia đình em có vụ kiện về tranh chấp tài sản. Bị đơn đang ở nước ngoài nên Tòa án yêu cầu phải làm một giấy ủy quyền cho một người nào đó ở Việt Nam để đại diện ra Tòa, và em là con của bị đơn. Xin hỏi: 1. Người được ủy quyền có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào? 2. Nếu bị đơn thua kiện thì người được ủy quyền có phải chịu trách
Vì quyền sử dụng đất là của con bà Bình nên có thể bà Bình chỉ được đứng tên với tư cách là người đại diện theo pháp luật cho con trên giấy chứng nhận đó. Luật Hôn nhân và gia đình quy định cha mẹ có quyền quản lý, định đoạt tài sản của con như sau:
* Quản lý tài sản riêng của con:
- Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản
5 Điều 144 Bộ luật Dân sự: “Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Khi bạn lựa chọn phương án này thì cũng cần lưu ý, đây không phải là phương án giúp bạn tránh được hoàn toàn rủi ro vì: Bên
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Như vậy, việc mua nhà của ông chú bạn được xem là công việc nhân danh bên ủy quyền, và không phải người đại diện theo ủy quyền thực hiện việc mua nhà đồng thời là chủ sở hữu ngôi nhà mà người này được ủy quyền để thực hiện việc mua bán. Do đó, về nguyên tắc ai là người chủ thực sự đã bỏ tiền ra
Tôi là giáo viên làm hợp đồng tại một trường THCS công lập ở Bạc Liêu. Đến nay tôi đã dạy học ở trường đó được 3 năm nhưng chỉ được phòng GD&ĐT ký hợp đồng 3 tháng/lần nên tôi phải tham gia bảo hiểm xã hội theo hình thức tự nguyện. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang hợp đồng dài hạn để được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy
cầu và người lao động có đủ sức khỏe theo kết luận của cơ quan khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật thì hai bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn HĐLĐ hoặc giao kết hợp đồng mới.
Khi người sử dụng lao động không có nhu cầu hoặc người lao động cao tuổi không có đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt
do công nợ hàng hóa trong 10 ngày là khoảng 160 triệu (trước đó đã đặt cọc cho tôi 30 triệu). Ông B thông báo sẽ tham khảo ý kiến công ty mẹ tại hàn quốc và sẽ trả lời vào ngày hôm sau (theo lời ông B nói thì là người đại diện tại việt nam, mọi chuyện chi phí đều do cty bên HQ quyết định). Ngày 16/01 ông B có thông báo bên cty tại HQ đã đồng ý và
Tôi là giảng viên đã về hưu. Nếu tôi sang định cư ở nước ngoài thì tôi có được ủy quyền cho người thân nhận lương hưu hàng tháng hay không? – Nguyễn Văn Ngọc – TP Hà Nội (nguyenngoc***@gmail.com).