Nơi tôi làm việc là TPHCM, nay tôi muốn đóng sổ bảo hiểm tại nơi tôi thường trú là Huế, xin hỏi thủ tục đóng sổ bào hiểm như thế nào và trong bao lâu kể từ khi làm thủ tục tôi nhận được tiền trợ cấp?
Tôi đã công tác tại nhà mày xử lý rác được 07 năm và đóng BHXH theo thời gian trên,bây giờ tôi đã nghỉ việc được 02 tháng.Và muốn hưởng chế độ BHTN có được ko?Đồng thời muốn tham gia BHXH từ nguyện tại nơi thường trú có được không?
viên nói rằng vì căn hộ này không có sổ đỏ nên không công chức hợp đồng cho thuê, mượn hay ở nhờ được. Đối với trường hợp của em, có thể đăng ký được hộ khẩu thường trú hay không. Nếu được thì làm cách nào. Em xin chân thành cảm ơn. Kính chúc luật sư sức khỏe!
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 265, Điều 266 và Điều 267 Bộ luật dân sự năm 2005 cụ thể như sau:
"Ðiều 265. Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể
giới thiệu bà C đang ở nhà là người nhà cho ở nhờ và bà C cũng xác minh là vậy (xác minh bằng lời nói). Khi thống nhất được giá cả thì bà B cùng 2 anh A1 và A2 ra phòng công chứng làm thủ tục mua bán. Ngay sau đó anh A1 vì có việc đi công tác nên để lại HDDMB công chứng và sổ đỏ cho anh A2 ở nhà làm các thủ tục sang tên. Tuy nhiên khi ở nhà anh A2 làm
UBND huyện nơi tôi cư trú đang đi đo lại đất, trúng vào lúc gia đình tôi và ba mẹ tôi có xích mích. Ba mẹ tôi nói phần đất đó là của ông bà, ko thuộc quyền sở hữu của tôi cho dù trên sổ hồng do tôi đứng tên, tôi có trình bày rồi đưa sổ hồng ra cho cán bộ đo đất đai xem và họ quyết định không đo đất nữa vì đất này đang tranh chấp. Vậy cho tôi hỏi, cán
lửa đạn. Ông Nguyễn Trãy(chồng tôi) cùng vợ con ở lại bám trụ quê hương, giữ làng, chống giặc ( xin nói thêm tôi được nhà nước trao tặng huân chương kháng chiến hạng ba) và đồng thời sử dụng và sở hữu mảnh đất nói trên. Mãi đến năm 1976, ông Trúc mới đưa vợ con trở về quê hương. Sau đó cùng ông Nguyễn Trãy sử dụng mảnh đất trên. Từ sau khi ông Trúc
Về chính sách thuế, các khoản trích lập của QTDND: Thực hiện theo Nghị định 193. Đề nghị ngành thuế cần có quy định rõ ràng, cụ thể đề nghị giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% xuống 15% và xem xét lại việc thu thuế lợi tức cổ phần 5% đối với các thành viên tham gia góp vốn vào QTDND nói riêng và HTX nói chung (đây là thuế chồng thuế). Liên
Chị có thể yên tâm thực hiện ý định trên, vì Điều 730 Bộ luật Dân sự đã có quy định bên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất có các quyền sau đây:
1. Được hưởng lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất;
2. Được chuyển nhượng, để thừa kế phần góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Gia đình mình có cho cho thằng A (cháu ruột) vay 500 triệu làm ăn, khoảng được một năm thì thua lỗ, nên gia đình mình lấy nhà của thằng A để trừ tiền,có bằng khoán hẳn hoi (đứng tên nó chưa sang tên cho bên nhà mình).. nhà thằng A cho ở trọ khoảng 15 phòng chưa ai ở và chưa câu điện nước, bên gia đình mình dọn vào ở được 6 tháng (có sửa chữa
tối thiểu vùng thì công ty bạn cứ áp dụng theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Lao động thuơng binh và xã hội. Cách thức áp dụng là vận dụng đúng mức lương tối thiểu vùng nơi đơn vị mình có trụ sở hoạt động
số nội dung của Bộ luật LĐ.
Phụ cấp lương theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện LĐ, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút LĐ mà mức lương thỏa thuận trong HĐLĐ chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ
Tôi đang làm việc tại công ty tư nhân được 5 năm. Công ty tôi kinh doanh du lịch khách sạn nên khi nào vắng khách thường ép nhân viên nghỉ. Do đó, cuối tháng hay thiếu công, bị trừ lương. Trước đây, công ty vẫn đóng bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của nhà nước. Bắt đầu từ năm 2016, công ty tôi có quy định là nhân viên làm thiếu bao nhiêu
, tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả theo công việc đang làm của tháng mà người lao động làm thêm giờ (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm việc vào ban đêm) chia cho số giờ thực tế làm việc trong tháng (không kể số giờ làm thêm).
Như vậy, tiền lương làm thêm giờ
Nội quy công ty tôi có quy định thời gian làm việc buổi sang bắt đầu từ 8h sang và kết thúc lúc 5 giờ chiều. Tuy nhiên, một số nhân viên công ty tôi vẫn thường hay đi muộn, về sớm hơn thời gian quy định. Mặc dù tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng tình hình cũng không mấy cải thiện. Tôi muốn áp dụng biện pháp mạnh là trừ lương. Luật sư cho tôi hỏi
, do công ty em và một công ty cùng sử dụng một xe tải, nên chi phí vận tải được chia ra, bên em nhiều hàng hơn nên phải chịu phí cao hơn. sếp xem lại nối giận và chửi mắng em. Em không chịu đựng nữa nên đã bỏ về, tự ý nghỉ việc. Toàn bộ giấy tờ, sổ sách em đều giao trả hết. nhưng không bàn giao công việc cho người mới vào. Lúc em về là 17h20’. Lúc đó
.Trong thời gian đó công ty đã đưa ra rất nhiều thông báo và lộ trình trả lương cho người lao động nhưng tất cả các thông báo đó đều không có hiệu lực. Ngoài ra công ty cũng chưa đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động (cụ thể bảo hiểm xã hội mới đóng đên năm 2012 và bảo hiểm y tế được vài lần), tiền công đoàn phí công ty vẫn bị trừ
Công ty tôi là Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu. Hiện nay, giám đốc Công ty muốn cải thiện ý thức trách nhiệm của người lao động, do vậy có đề xuất xếp loại người lao động theo các loại A, B, C, D để cuối tháng tính lương: phần lương phạt của người xếp loại B, C dùng để thưởng cho những người loại A. Từ trước tới nay chúng tôi vẫn