làm ở phường cứ để đấy mãi không giải quyết. Cháu trai (con anh chi) bảo tôi cần bìa đỏ để thế chấp đi vay tiền. Vì vậy tôi đã trả cho cháu mà chưa tách được.Đến bây giờ đã được 2 năm mỗi lần tôi hỏi cháu lại khất. Bị khất nhiều lần, lần này tôi hỏi đến cùng thì cháu bảo là nhà nó còn sắp mất rồi. Cách đây mấy năm 2 gia đình đã không có mối quan hệ
được những loại giấy tờ gì. Tuy nhiên thể thể khẳng định lô đất đó không/chưa phải là tài sản của ông bạn và hầu như chắc chắn sẽ thuộc về em ông của bạn.
Tuy nhiên, có một trường hợp khác (mà tôi chỉ suy luận theo lối "lo xa" giúp bạn) : đó là ông bạn mua đất năm 1976 và trên đất có nhà. Hay nói chính xác hơn là năm 1976 ông bạn mua nhà giấy
đó đưa ra nhận định phù hợp.
Trong trường hợp chồng bạn khi mất có để lại di chúc (hợp pháp) thì khi việc chia tài sản sẽ được xác định theo di chúc đó. Tuy nhiên, Bộ luật dân sự có đưa ra quy định về các đối tượng được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không
chia lại đất, đất ở mỗi gia đình chỉ được 360m2, nên mọi người phải chia vườn của bố mẹ cho các con, với lệ phí mỗi sổ đỏ từ 250.000 đến 300.000 tùy từng nhà. Nếu ra huyện Nho quan trực tiếp chia tách sổ từ đất ở của bố mẹ cho con cháu thì hết 200.000/ 1 sổ. Nếu gia đình nào không chia thì xã đo lại,nếu đất ở mà quá 360m2 thì xã sẽ cắt đất sản xuất
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005: “trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế tương
Theo quy định của Bộ Luật dân sự thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hiệu.
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế được quy định tại Điều 645 Bộ Luật dân sự như sau:
“Thời hiệu
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh
được. Gần đây tôi mới phát hiện ra chú tôi đã lấy sổ đỏ về, không cho tôi biết và sổ không có tên tôi. Tuy hiện tại tôi vẫn ở cùng chú tôi tại ngôi nhà đó nhưng tôi cũng hơi lo lắng. Vậy nhờ Luật sư tư vấn giúp mấy câu hỏi sau: - Trong trường hợp này tôi có được coi là người đồng thừa kế tài sản của ông bà nội tôi theo phần của bố tôi không? - Nếu có
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
. Nhưng sổ đỏ thì vẫn mang tên ông nội tôi cho đến hiện nay. Nếu sau này bố tôi mất đi mà để lại di chúc là cho các cháu là con trai bác tôi thì mẹ tôi có được thừa kế gì trên mảnh đất đang ở ko? Cảm ơn luật sư!
tôi chưa thành niên nên mẹ của cháu (là người đại diện theo pháp luật của cháu) đại diện cháu thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế với những người thừa kế khác. Tuy nhiên, người mẹ lại không đồng ý nhận thừa kế tài sản mà lẽ ra cháu được nhận theo quy định của pháp luật mà để lại cho chú bác hưởng, mặc dù chú, bác vẫn muốn cho cháu hưởng. Cho tôi hỏi
nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu
vào thời điểm mở thừa kế; những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
Nếu gia đình bạn có di sản thuộc một trong các trường hợp trên thì di sản sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
Theo đó, áp dụng quy định tại Điều 627, Điều 685 BLDS thì anh em bạn thuộc hàng thừa
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con gái
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Do ông A mất mà không để lại di chúc nên phần di sản của ông A sẽ được chia theo pháp luật, tuy nhiên hiện nay đã hết thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế theo quy định tại điều 645 BLDS 2005 do vậy khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì tòa án sẽ áp dụng pháp luật về tài sản chung để chia phần di sản của cha bạn để lại (căn cứ tiểu
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất