từ ngày nhận được quyết định chi trả của cơ quan bảo hiểm xã hội;
c) Làm mất mát, hư hỏng, sửa chữa, tẩy xóa sổ bảo hiểm xã hội.
3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không lập hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất
của chị bạn sẽ được hưởng các chế độ sau:
1. Doanh nghiệp trợ cấp:
- Thanh toán chi phí cấp cứu (phần không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả).
- Điều 145 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định, người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo
tai nạn lao động
Điều 145 Bộ luật Lao động quy định quyền của người lao động bị tai nạn lao động như sau:
- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
- Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng
12 năm 3 tháng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 01/2004, có vợ sinh năm 1988 làm nông nghiệp và 2 con, con thứ nhất 8 tuổi, con thứ hai 3 tuổi. Xin hỏi, về chế độ tử tuất thì gia đình thân nhân được hưởng những chế độ gì? Công ty hay cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả? Xin được cảm ơn! Bạn đọc có hòm thư trducthanh79...@yahoo
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Chị Đoàn Thị Hải, 23 tuổi, làm việc tại công ty tư nhân ở thành phố Thanh Hóa hỏi: Sau một thời gian dài thử việc, vừa qua, Công ty đã ký hợp đồng chính thức với tôi và tôi được tham gia BHXH từ tháng 01/2016. Tôi đã nhận được thẻ BHYT, xin hỏi, ngoài chế độ khám chữa bệnh ở bệnh viện nơi đăng ký, người tham gia BHXH như tôi còn được hưởng chế độ
khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ; trường hợp mẹ đóng BHXH bắt buộc nhưng chưa đủ thời gian đóng BHXH theo quy định mà chết thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi; bổ sung quy định
Tôi mang thai tháng thứ 4, dự kiến sinh con vào đầu tháng 11/2016. Công ty đóng BHXH bắt buộc cho tôi từ tháng 4/2015. Tôi muốn biết, tôi xin nghỉ hẳn tại công ty do sức khỏe yếu thì tôi được hưởng chế độ thai sản không?
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
Tôi làm việc tại công ty từ năm 2013. Dự kiến cuối năm nay, tôi sinh con nhỏ. Nhưng công ty nơi tôi làm việc, nợ tiền đóng BHXH nhiều tháng nay. Có lao động đã thôi việc, nhưng chưa được chốt và trả sổ BHXH. Tôi lo là, nếu tiếp tục để BHXH tại công ty thì không được hưởng BHXH thai sản. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi đóng BHXH tự nguyện để được
. Người bị Tòa án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế.
3. Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành
;
b) Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế;
c) Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành.
2. Người
Điều 13 Bộ luật hình sự quy định:
1.Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
2.Người phạm tội
;
c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc, quản chế.
Điều 145 Bộ lật lao động quy định quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng
lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Ngoài ra, đối với một số trường hợp cụ thể, pháp luật có quy định những điều kiện bắt buộc khác. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập