( ông ngoại đã mất ) vì ngoại tôi đứng tên. Sau 3 - 4 tháng anh ta cứ hứa hoài mà không giao bất cứ giấy tờ gì. Cuối năm 2009 anh ta có nói giấy tờ đã làm xong nhưng còn chờ ra quyết định giấy chứng nhận mới. Tuy nhiên đến nay là tháng 03/2010, vẫn chưa có bất cứ giấy tờ nào đưa cho tôi, tôi gọi điện thoại nhưng anh ta không bắt máy. Tôi xin hỏi
chuyển tiển cho em tôi nhiều hơn tiền chị ấy vay em tôi... 3) Chị Liên nói nếu tính đúng thì em tôi còn nợ chị Liên tiền buôn bán vàng trên mạng. Thấy tình hình rắc rối, em tôi hoang mang không tự tin kiện ra tòa. Kính nhờ qúy Luật sư giải đáp dùm: 1) Em tôi kiện ra tòa có lấy được tiền mà chị Liên nợ theo giấy nợ không? 2) Các tình tiết trong qúa khứ
Chào bạn,
Không hiểu sao bài của bạn đề ngày 14/9/2010 mà đến bây giờ mới gửi đến Luật sư để tư vấn. Về việc của bạn, ý kiến của tôi như sau:
1. Qua nội dung bạn kể thì có nghĩa tòa án thụ lý nhưng trước đó cần phải có sổ hồng (có lẽ chưa chính xác lắm vì sổ hồng là cho công trình còn sổ đỏ là cho đất-có sổ đỏ cũng được mà). Thực ra không
tục chuyển QSD đất cho tôi. Đến năm 2009 tôi đã làm đơn lên cơ quan CSĐT của tỉnh đề nghị cơ quan CSĐT xem xét, điều tra sự việc và lấy lại quyền lợi hợp pháp của tôi với mảnh đất mà tôi đã mua của anh A. Cơ quan CSĐT đã mời tôi và anh A lên làm việc, tại cơ quan công an anh A thừa nhận có bán mảnh đất với diện tích như tren cho tôi và đã nhận
Thưa Luật sư Thùy Vân Tôi năm nay 28 tuổi (đã thành lập gia đình và ở riêng được 1 năm), em tôi 21 tuổi đang là sinh viên. Năm 2008 Ba mẹ tôi thế chấp căn nhà do ông bà mua vào năm 2005 nhưng đăng ký sở hữu là "Hộ gia đình", khi thế chấp vay vốn tại ngân hàng thì 2 anh em tôi không biết mà chỉ Ba và mẹ tôi thế chấp thôi a; việc kinh doanh của ông
chị gái tôi lấy chồng được 10 năm(2001), hiện có một cháu gái 9 tuổi và cháu trai 4 tuổi. năm 2008 vợ chồng chị mua một lô đát của người cùng xóm( đất này thuộc đất công trình dân sinh mà xã bán trái phép chưa có sổ đỏ). hai bên mua bán chỉ có giấy viết tay có chữ kí của chủ đất , chồng chị, địa chính xã, người làm chứng.( địa chính xã xuống
năm 2004. Đến bây giờ là năm 2012 họ lại nói họ trả nốt 1/3 tiền rồi đòi đất (chỉ có 15 triệu mà giá đất bây giờ 1/3 cũng lên tới gần hơn nửa tỷ) bố mẹ cháu ko đồng ý. Cho cháu hỏi gia đình cháu phải làm thế nào để lấy lại 1/3 đất. Làm thế nào để ko bị dọa đánh hay bị đánh nữa Và cái hợp đồng ko có dấu ấy có giá trị ko? Chưa có sổ đỏ thì cơ quan nào
Xin kính chào các luật sư,mong các luật sư có thể tư vấn giúp em trường hợp này! Sáng nay trên đường đi làm qua đoạn đường Cổ Linh,đi qua bùng binh giao cắt với cầu Vĩnh Tuy khoảng 100m (đây là đường phân chia 2 chiều, trên mỗi chiều có vạch kẻ đường chia làm 2 làn, không có bục phân cách,biển báo hay giới hạn tốc độ gì). Em đang
Điều 90 Luật Luật sư năm 2006 quy định tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam vi phạm quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thương tích hoặc gây thiệt hại sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những ngươi này từ 11% đến 30%.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nhưng không phải là giá trị tài sản bị chiêm đoạt.
- Ngoài những thiệt về sức khỏe hoặc tài
Đây là trường hợp sau khi đã trộm được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây ra thương tích thì tỷ lệ thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ thương
xem xét việc thực hiện tội phạm của họ có phải là phương tiện kiếm sống hay không. Nếu phạm tội nhiều lần nhưng không lấy việc phạm tội làm phương tiện kiếm sống thì không coi là tính chất chuyên nghiệp mà chỉ là trường hợp phạm tội nhiều lần (tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48). Nếu người phạm tội tuy có lấy
đoạt tài sản mà người quản lý tài sản không biết. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể chứng kiến rất nhiều hành vi trộm cắp như: trộm cắp ở bến xe, nhà ga, khách sạn, trong chợ, ngoài đường, trộm đêm, trộm ngày, trên các phương tiện giao thông... ở đâu, lúc nào cũng có thể xảy ra hành vi trộm cắp tài sản.
Tuy nhiên, không phải trường hợp
thiệt hại tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy, nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết
Đối với tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên người phạm tội đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự la tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 138 Bộ
, đối lật với công khai trắng trợn. Tuy nhiên, lén lút không phải là đặc trưng duy nhất của tội trộm cắp tài sản, mà trong nhiều tội phạm có dấu hiệu lén lút nhưng là để thực hiện một mục đích khác như: lẻn vào nhà người khác để đặt mìn nhằm mục đích giết hại những người trong gia đình họ, lẻn vào trong nhà phụ nữ để thực hiện hành vi hiếp dâm... Vì
bạn trình bày có thể được xem xét áp dụng tình tiết giảm như quy định tại điểm e “Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra” và tùy theo có thể được áp dụng thêm các tình tiết giảm nhẹ khác được liệt kê ở trên. Ngoài ra, khi xét xử, tuỳ từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội Hội đồng xét xử có thể
tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.”
Anh trai của bạn (tạm gọi là A) đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà tiếp tục thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 138 Bộ luật Hình sự.
Tùy từng tình tiết cụ thể của vụ án, A có thể bị xử lý theo
đương nhiên được xóa án tích. Tuy nhiên, do mới được 10 tháng kể từ khi chấp hành xong bản án phạt tù, em trai bạn đã phạm tội mới (tội trộm cắp tài sản), cho nên em trai bạn chưa được xóa án tích.
Việc chưa được xóa án tích mà đã phạm thêm tội mới sẽ ảnh hưởng đến việc truy cứu trách nhiệm, quyết định hình phạt đối với tội mới. Đồng thời, theo quy
tiền án nào. Nay gia đình tôi muốn làm đơn xin bão lãnh có được ko ? Có cách nào để bão lãnh cho em tôi được tại ngoại trong thời gian chờ điều tra và xử án ko? Vào ngày 20/12/2010 (10 ngày sau khi em tôi bị bắt), bên phía Công An Quận đã báo cho gia đình là tạm gác vụ án lại, gia đình có thể vào thăm nuôi, nhưng chỉ được gởi đồ ăn vào, mà ko được gặp