lục IV của Thông tư này;
b) Báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng công trình, kết quả sửa chữa công trình;
c) Biên bản hoặc tài liệu thể hiện kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình;
d) Kết quả sửa chữa công trình nếu có hư hỏng để bảo đảm công năng và an toàn sử dụng trước khi xem xét
Căn cứ Điều 7 Điều kiện đối với người học lái xe, Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định như người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:
- Hạng B1 số tự động lên B1: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;
- Hạng B1 lên B2: thời
ngoài.
- Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.
Người học lái xe nâng hạng lập một bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm:
- Giấy tờ quy định tại khoản 1 điều này.
- Bản khai thời gian hành nghề và số kilomet lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành
Điều này;
c) Cập nhật, tổng hợp tình hình hư hỏng các công trình thuộc phạm vi quản lý để xây dựng kế hoạch bảo trì, báo cáo cấp có thẩm quyền và tổ chức sửa chữa, khắc phục hư hỏng để đảm bảo giao thông đường bộ an toàn, thông suốt.
Như vậy, các cơ quan quản lý đường bộ có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các công
Trường hợp này, rõ ràng cơ sở đó đã vi phạm quy định về tiếng ồn trong khu dân cư. Như vây, theo quy định của pháp luật hiện hành về tố cáo, bạn hoàn toàn có quyền viết đơn tố cáo khiếu nại gửi cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu quán cafe hay cơ sở trên áp dụng các biện pháp làm giảm thiểu tiếng ồn một cách tối đa cho các hộ dân trong
Tại Khoản 2 Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008 có quy định:
"Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ
định của pháp luật và kế hoạch được giao;
d) Kiểm tra các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ trong việc quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ thuộc hệ thống đường trung ương bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, Nghị định số 100
quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ do mình quản lý, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và đúng quy định của pháp luật;
b) Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Thông tư này, quy định của pháp luật có liên quan;
c) Định kỳ, đột xuất báo cáo Tổng
đường bộ có sử dụng thiết bị để phục vụ quản lý, khai thác công trình;
d) Thiết bị công nghệ lắp đặt tại trạm thu phí;
đ) Thiết bị công nghệ lắp đặt tại trạm kiểm tra tải trọng xe;
e) Hệ thống giám sát giao thông, thiết bị công nghệ điều khiển giao thông;
g) Các trường hợp khác theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm
tầng phục vụ quản lý công trình đường bộ, nếu có; hệ thống cọc mốc hành lang an toàn đường bộ;
e) Hồ sơ tài liệu thẩm tra an toàn giao thông (nếu có);
g) Quy trình bảo trì; quy trình khai thác công trình (nếu có);
h) Hồ sơ tài liệu về tổ chức giao thông (nếu có);
i) Hồ sơ trạng thái ban đầu (trạng thái “0”) của các công trình cầu, hầm (nếu
Niêm yết nội quy trên phương tiện vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Văn Năm, hiện tôi có một con thuyền nhỏ không có động cơ để đưa khách qua sông trên sông Tiền. Vừa rồi, khi tôi đang chở khách qua sông thì bị cơ quan chức năng kiểm tra. Sau
cơ quan chức năng kiểm tra. Sau đó cơ quan chức năng lập biên bản vi phạm không lắp đặt đầy đủ trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa trên phương tiện vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa. Nhưng theo như tôi đã tìm hiểu trong Luật giao thông đương thủy nội địa thì không bắt buộc phải lắp đặt đầy đủ trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa
khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
2. Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:
- Đăng ký xe;
- Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của luật này;
- Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo
Xử phạt hành vi vận chuyển, sử dụng giống cây hoặc vật liệu làm giống bị nhiễm sinh vật gây hại từ vùng công bố dịch sang vùng khác được quy định tại Điểm a Khoản 4 và Điểm b Khoản 6 Điều 19 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
4. Phạt tiền từ 3
Căn cứ Khoản 5 Điều 13 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013 quy định hành vi nhập khẩu sinh vật gây hại vào Việt Nam, nhân nuôi sinh vật gây hại, trừ trường hợp được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là hành vi bị nghiêm cấm.
Theo đó, mức xử phạt cho hành vi này được quy định tại Điểm b Khoản 4 và
Hậu quả khi Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm bằng hình thức chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại mà tiếp tục vi phạm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Thế Toàn, hiện tại đang là sinh viên đại học. Vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định liên quan đến chức danh tư pháp trong Tòa án nhân dân. Cho tôi hỏi, trường
Căn cứ Khoản 4 Điều 13 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013 quy định hành vi phát tán sinh vật gây hại thực vật là hành vi bị nghiêm cấm.
Theo đó, mức xử phạt đối với hành vi này được quy định tại Điểm c Khoản 4 và Điểm b Khoản 6 Điều 19 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và
đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là
một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã