lại, sẽ được phân chia theo di chúc, nghĩa là mẹ anh sẽ là người thừa kế theo di chúc.
Tuy nhiên, chúng tôi lưu ý, Điều 669 BLDS có quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những
luật về công chứng, chứng thực đều quy định chỉ có cơ quan công chứng mới thực hiện việc lưu giữ di chúc.
- Gửi người khác lưu giữ bản di chúc: Để bảo đảm cho việc phân chia di sản sau khi người lập di chúc chết đúng với mong muốn của mình, người lập di chúc cũng có thể gửi di chúc cho một người mà mình có quan hệ chặt chẽ khi còn sống và có thể
Xin chào Luật sư Tôi có số vấn đ ề muốn nh ờ Luật sư tư vấn cho tôi như sau: Ba tôi lấy Má tôi sinh được 2 chị em tôi . Năm 1954 Ba tôi tập kết ra Bắc . Năm 1966 Má tôi mất . Năm 1970 Ba tôi lấy Mẹ kế sinh được 2 em . Năm 1985 Ba tôi xây nhà bằng tiền tiết kiệm của Ba và Mẹ kế , tới năm 1990 Ba tôi bán nhà đó và về Nha Trang mua nhà
Tuy bố & chị họ của bạn là người được hưởng thừa kế theo di chúc mà ông Nội bạn để lại. Nhưng hiện gia đình bạn không hề biết tung tích của ông nội bạn sống chết ra sao. Đây chính là vấn đề.
Bạn tham khảo thêm quy định pháp luật về Thời điểm, địa điểm mở thừa kế theo quy định tại Điều 633 Bộ luật DS. Như vậy, gia đình bạn cần làm một số thủ
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
nạn nhân không chỉ là sự đau khổ về thể xác, mà còn có thể đau khổ về tinh thần.
+ Thường xuyên ức hiếp nạn nhân: Đó là hành vi dựa vào quyền hành, sức mạnh, tiền tài để đè nén, buộc người lệ thuộc mình phải chịu đựng những bất công, phi lý mà không dám phản kháng... Hành vi ức hiếp phải xảy ra thường xuyên thì mới bị coi là tội phạm
độc, nhảy xuống sông, đâm vào bụng, bắn vào đầu, v.v.. Nếu nạn nhân tuy muốn chết nhưng lại không thực hiện hành vi tự tước đoạt tính mạng của mình mà nhờ người khác giúp thì không phải là tự sát và người có hành vi ngược đãi không bị truy cứu trách nhiệm về tội bức tử.
- Nguyên nhân dẫn đến việc nạn nhân tự sát là do hành vi của người phạm tội
.
(iii): Thường xuyên ngược đãi nạn nhân. Đây là trường hợp người phạm tội đã thường xuyên có hành vi đối xử tàn nhẫn, tồi tệ người lệ thuộc mình , trái với luân lý, đạo đức.
Những hành vi trên phải dẫn đến xử sự tự sát của nạn nhân. Do bị đối xử tàn ác hay do bị ức hiếp hay do bị ngược đãi…mà nạn nhân đã có hành vi tự tước đoạt đi tính mạng của
chung, tùy từng đối tượng cụ thể có quy định riêng về thủ tục như:
a. Đối với người là cán bộ, công nhân viên chức, quân nhân thuộc biên chế của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang (kể cả diện hợp đồng dài hạn từ 1 năm trở lên) được quy định tại điểm a, khoản 1, điều 9, Nghị định 05
anh là người nộp đơn yêu cầu giải quyết và cũng đã có đơn bãi nại (rút yêu cầu giải quyết tranh chấp). Hay nói cách khác, việc tranh chấp về dân sự là không còn nữa.
Tuy nhiên đến nay đã hết thời hiệu nên anh không thể khiếu nại mà chỉ có thể nộp lại hồ sơ xin cấp hộ chiếu cho phòng quản lý xuất nhập cảnh nếu anh cho rằng mình không thuộc các
hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không thể đến phòng bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử. Đối với cử tri là người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm
Trước hết, hình phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt tù giam đều là hình phạt tù. Treo và giam chỉ khác nhau ở điều kiện chấp hành hình phạt. Thực ra, trong quy định của Luật hình sự không có khái niệm tù giam mà chỉ có khái niệm hình phạt tù và vì vậy án treo cũng là một hình phạt tù.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
phần tài sản…Các thỏa thuận khác của người vợ, người chồng về thời gian, địa điểm, điều kiện giao nhận tài sản, đăng ký quyền sở hữu (đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu)...Liệt kê các tài sản chung của vợ chồng còn lại không chia (nếu có) kèm giấy tờ chứng minh quyền sở hữu (nếu có). Tuy nhiên, thỏa thuận này sẽ bị vô hiệu
Trước hết, hình phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt tù giam đều là hình phạt tù. Treo và giam chỉ khác nhau ở điều kiện chấp hành hình phạt. Thực ra, trong quy định của Luật hình sự không có khái niệm tù giam mà chỉ có khái niệm hình phạt tù và vì vậy án treo cũng là một hình phạt tù.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Trong thực tiễn khi giải quyết các vụ án hành chính, việc đánh giá tính hợp pháp của Quyết định hành chính thông qua việc xem xét về trình tự, thủ tục, thẩm quyền (gồm cả việc xem xét về thời hạn, thời hiệu) ban hành quyết định, căn cứ pháp luật để ra quyết định hành chính đó về mặt nội dung. Vì vậy, tùy từng trường hợp cụ thể để Hội đồng xét xử
tính hợp pháp của quyết định bị khởi kiện và quyết định sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định bị khởi kiện để tùy vào từng trường hợp cụ thể mà có quyết định đúng pháp luật.”…
Căn cứ vào hướng dẫn trên thì đối với trường hợp này, người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án vẫn tiếp tục giải quyết theo thủ tục chung và xem xét cả phần bồi
Trong thực tiễn khi giải quyết các vụ án hành chính, việc đánh giá tính hợp pháp của Quyết định hành chính thông qua việc xem xét về trình tự, thủ tục, thẩm quyền (gồm cả việc xem xét về thời hạn, thời hiệu) ban hành quyết định, căn cứ pháp luật để ra quyết định hành chính đó về mặt nội dung. Vì vậy, tùy từng trường hợp cụ thể để Hội đồng xét xử
hại do người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý. Khoản 1 Điều này quy định: “Người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra”. Tuy nhiên, nếu trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh được