được bố tôi (đã mất ),ông nội đã mất thời kháng chiến,và bà còn nhận thêm một người con gái nuôi, Bố sinh ra tôi có 2 người vợ , bà cả sinh được 4 người con trai (3 nam là ba người chúng tôi đã dc cụ cho thừa kế ) và một người con gái (chị gái tôi) người vợ 2 của bố tôi không hôn thú sinh được 1 em gái đã dc bố tôi để lại một căn nhà tại hải phòng cụ
1/ Nếu di chúc của ba bạn để lại phần di sản của ông ấy cho anh trai bạn va di chúc đó được lập một cách hợp pháp thì theo qui dịnh của pháp luật về thừa kế chỉ có phần di sản của ba bạn (50%) trong khối tài sản chung của ba và mẹ bạn là có hiệu lực pháp luật. Khi đó 50% di sản thừa kế còn lại của mẹ bạn( nếu không có di chúc) sẽ được chia đều
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Gia đình anh bạn tôi ( gọi tắt là anh A) có 5 anh em . khi ba của anh đó mất có để lại di chúc 1 căn nhà chia đều cho mẹ của anh A và 5 người con Như vậy theo di chúc thì phần của mẹ anh A là 50% có đúng không hay là chia đều ra 6 phần Mẹ của anh A bây giờ muốn để lại toàn phần của bà cho anh A thì phải lập ra di chúc hay hoặc muốn giải quyết
LS tư vấn dùm em ạ: Ông bà nhà em có một mảnh đất nhỏ. Ông bà có 7 người con: 3 trai và 4 con gái. Nguyện vọng của ông bà là muốn để lại mảnh đất đó cho 2 con trai út mỗi người thừa hưởng 25% Còn lại 50% là của ông bà sẽ để lại cho con nào phục dưỡng ông bà đến khi qua đời. Gia đình nhà em đang muốn lập di chúc cho ông bà vì hiện tại ông bà vẫn
đất từ gia đình ông H nữa.
Ngược lại, nếu mẹ bạn không đủ điều kiện để nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận theo quy định (ví dụ: không có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất…) thì phải làm các thủ tục như sau: Vì quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông H nên khi ông H mất, quyền sử dụng đất trở thành di sản thừa kế, được chia
trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật Hôn nhân và gia đình; đồ dùng, tư trang cá nhân.
Quy định nêu trên chủ yếu xác định theo nguồn gốc và thời điểm tạo lập tài sản; đây là cơ sở để xác định mảnh đất là
là bác hai,bác hai cháu chết cách đây không lâu chưa đến 100 ngày và bây giờ trong gia đình đòi chia phần tài sản đó nhưng không có di chúc và sổ đất là người anh thứ ba của cha cháu nắm giử,người này cháu gọi là bác ba vậy cháu muốn hỏi: Nếu phân chia tài sản thì cha cháu là người con nuôi trong gia đình
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
Việc lập di chúc để lại tài sản dùng vào việc thời cúng được quy định tại Điều 670. Di sản dùng vào việc thờ cúng
1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu
lại tài sản cho bạn. Trường hợp bà có di chúc cho bạn thừa kế thì khi bà mất bạn mới có thể sang tên mảnh đất do di chúc chỉ được thực hiện khi người lập di chúc mất.
Nếu bạn muốn sang tên ngay thì bạn nên đề nghị bà làm hợp đồng tặng cho tài sản thì bạn có thể sang tên ngay khi công chứng hợp đồng tặng cho đó.
, chứng thực. Vì khi tặng cho, bà chỉ nói miệng nên việc tặng cho không có hiệu lực pháp luật và bố mẹ bạn chưa có quyền, nghĩa vụ liên quan đến mảnh đất đó.
Hiện nay, do bà nội Bảy đã chết nên quyền sử dụng đất 100m2 đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của bà (do bà không để lại di chúc). Những người thừa kế theo pháp luật được xác
và đất bố bạn có được do ông bà nội bạn tặng cho sẽ được mang ra chia thừa kế theo đúng quy định của pháp luật về chia thừa kế. Cụ thể, Điều 676 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
.
- Bên cạnh tài sản chung thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32 Luật Hôn
được quy định như sau:
a) Hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất nộp tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
.
Theo thông tin chị cung cấp thì bức thư mà mẹ chị để lại không thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 653, Điều 655 Bộ Luật Dân sự nên lá thư mà mẹ chị để lại chỉ có thể được xem là nguyện vọng của mẹ chị trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không.
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung theo đó sẽ chia tài sản cho 3 chị em tôi và một con riêng của bố tôi. Tháng trước bố tôi mất, mẹ tôi cũng thay đổi ý định không muốn chia tài sản cho con riêng của bố tôi. Chúng tôi muốn hủy di chúc mà bố mẹ đã lập trước đây có được không?