Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự như trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định tại khoản 2 Điều 49 và bất kỳ trường hợp tái phạm nguy hiểm nào được quy định trong bộ luật hình sự . Các dấu hiệu về tái phạm nguy hiểm được quy định tại khoản 2 Điều 49. Tuy nhiên, phạm tội cưỡng đoạt tài sản trong trường hợp tái phạm nguy hiểm khi
có quy định về vấn đề Phòng vệ chính đáng, cụ thể như sau:
“1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn.
Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
trả khi người đang có hành vi xâm phạm chỉ tay không. Pháp luật chỉ quan tâm đến thiệt hại mà người có hành động phòng vệ gây ra có vượt quá giới hạn hay không, có nằm trong mức độ cho phép để việc chống trả được coi là cần thiết hay không.
Tuy nhiên luật không đòi hỏi thiệt hại mà hành vi phòng vệ gây ra cũng phải ngang bằng thiệt hại mà người
, của tổ chức, quyền và lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác. Đồng thời hành vi này là trái pháp luật và có mức độ nguy hiểm đáng kể. Ví dụ: trường hợp nếu kẻ côn đồ tuy có hành động dùng vũ lực (đấm, đá…) nhưng chưa tới mức nguy hiểm đáng kể đối với tính mạng của người bị hại, nhưng người này đã chống trả quá mức làm kẻ côn đồ bị
đầu. Tuy nhiên nếu chỉ phạm tội lần đầu mà thiếu điều kiện thuộc trường hợp ít nghiêm trọng thì cũng không được coi là tình tiết giảm nhẹ. Do đó, Bộ luật hình sự quy định “ phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”, nếu trường hợp nghiêm trọng thì không phải là tình tiết giảm nhẹ.
Thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, trước hết bao gồm
kết quả của việc can ngăn đó như thế nào không phải là dấu hiệu bắt buộc để làm căn cứ miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt cho người không tố giác tội phạm. Tuy nhiên, nếu việc can ngăn có kết quả thì tùy trường hợp cụ thể mà người không tố giác có thể được miễn trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Vũ Thị Kim D là vợ của Phạm Viết C biết rõ C đang cùng
; tính chất, mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà người phạm tội không tố giác; nếu tình tiết khác của vụ án như nhau thì không tố giác xâm phạm an ninh quốc gia sẽ nghiêm trọng hơn không tố giác tội phạm khác; không tố giác tội đặc biệt nghiêm trọng nguy hiểm hơn không tố giác tội đặc biệt nghiêm trọng nguy hiểm hơn không tố giác tội phạm rất nghiêm
Theo quy định tải khoản 3 điều 57 luật tố tụng dân sự thì " Đương sự là người đủ từ 18 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người mất năng lực hành vi dân sự, hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác"
Tuy nhiên theo quy định tại mục III " về người tham gia tố tụng"của nghị quyết 01/2005 / QĐ
Tôi đang gặp vấn đề về hoàn công nhà, xin trình bày như sau: Tôi có ký hợp đồng với Công ty A để xây mới nhà, trong hợp đồng có ghi Công ty A sẽ lập bản vẽ hoàn công. Diện tích nhà trên giấy tờ ghi bề ngang là 3,9m. Tuy nhiên giữa nhà tôi và nhà bên cạnh có 1 khoảng đất hở khoảng 04 tấc và trước khi xây 02 nhà đã làm thỏa thuận phân chia để sử
Cho em hỏi về trường hợp như sau. Em ở xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Thửa đất của em đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó có diện tích đất ở 500 m2. Vậy nay em muốn xây nhà ở gia đình có diện tích sàn dưới 250 m2 trên thửa đất này thì theo quy định em có phải làm thủ tục xin giấy phép xây dựng không
bồi thường nhà, đất như nhà đất các khu hiện hữu không? Sau khi bỏ quy hoạch treo, thì chuyển qua khu hỗn hợp, quyền lợi và đời sống chúng tôi rất khổ sở chỉ vì chờ đợi chính sách "treo", bây giờ là phức hợp chờ quy hoạch mà không cho GPXD chính thức hoặc phải tự phá dỡ nhà, thì khác nào bảo chính chúng tôi tự phá nát tài sản của mình. Xin
bạn (khoản 9 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP và điểm 3,4 Công văn 2316/BXD-TTr ngày 22/9/2014). Sau khi đã có giấy phép xây dựng thì bạn có thể thực hiện thủ tục hoàn công. Tùy thuộc vào diện tích xây dựng xin hoàn công, đơn vị thực hiện mà mức chi phí khác nhau.
Hồ sơ đăng ký biến động gồm các giấy tờ sau (khoản 3 Điều 12 Thông tư 24/2014/TT
/2006/NĐ-CP);
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý
Việc xác định căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ phải tùy thuộc vào từng loại, theo đó đối với quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp…là khác nhau
Căn cứ tại Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ như sau:
Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được
1. Chấp hành viên ra quyết định kê biên quyền sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chuyển quyền sử dụngquyền sở hữu trí tuệ vẫn bị kê biên.
2. Khi kê biên quyền sở hữu trí tuệ của người phải thi hành án, tùy từng đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm phạm này.
Doanh nghiệp có thể yêu cầu thông qua hình thức gửi đơn hoặc trực tiếp yêu cầu với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tùy từng trường hợp cụ thể mà
tác giả có quyền nộp đơn để được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả theo quy định tại Điều 49 của Luật Sở hữu trí tuệ.
Tuy nhiên, đây không phải là thủ tục bắt buộc để được hưởng quyền tác giả. Khi có tranh chấp về quyền tác giả mà đương sự khởi kiện yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ, thì tòa án phải xem xét mà