nên phải cưỡng chế). Đến cuối năm 2010, có 13 hộ dân làm đơn khởi kiện với nội dung: - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định thu hồi đất chung để ra quyết định thu hồi riêng cho từng hộ gia đình theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định cưỡng chế; - Yêu cầu bồi thường giá đất theo thời điểm ra quyết định thu hồi đất riêng (cùng thời điểm
đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng cho những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc tài sản có giá
, điều văn của điều luật quy định "Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác...", nên không thể coi thủ đoạn phạm tội là một hành vi khách quan được vì thủ đoạn là phương thức để đạt được mục đích mà biểu hiện của thủ đoạn gian dối lại bao gồm nhiều hành vi khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà người phạm tội thực hiện
Tôi hiện đang là công chức làm việc tại một sở trực thuộc thành phố Hà Nội. Nay do điều kiện gia đình ở tỉnh khác, tôi muốn xin chuyển công tác về tỉnh khác không phải thành phố Hà Nội. Tôi xin hỏi tôi cần làm những thủ tục gì và cần có điều kiện như thế nào để được chuyển công tác. Tôi xin cám ơn! Người hỏi: Nguyễn Ngọc Tú ( 22:34 06/04/2016)
Trong hợp đồng bảo lãnh để đảm bảo thực hiện một giao dịch dân sự, tài sản đem ra để bảo lãnh là quyền sử dụng đất mà trên đất đó có nhà và các tài sản khác. Khi có tranh chấp thì xử lý hợp đồng bảo lãnh như thế nào?
Tôi có thửa đất ở xóm Lập Thành, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai nằm trong quy hoạch Khu đô thị Tiến Xuân theo quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh Hòa Bình từ năm 2008. Đến nay tôi không nhận được bất cứ quyết định nào khác và dự án vẫn treo chưa thực hiện. Tôi muốn chuyển nhượng đất nhà tôi sang cho người khác, nhưng khi ra phòng Đăng ký đất đai
chiếm đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng trong những trương hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, con gà, con vịt, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc
là do yêu cầu cả thực tiễn người xét xử đặt ra. Trước khi có Bộ luật hình sự, tội danh này chưa được quy định là một tội phạm độc lập. Hầu hết luật hình sự các nước, kể cả các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Liên Xô (cũ) cũng không quy định tội danh này. Tuy nhiên, không phải vì không quy định mà hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản không bị xử
Trong di chúc của người để lại di sản thừa kế ghi “Giao tài sản nhà đất cho người con nào có công đối với bố mẹ nhất được quản lý, sử dụng làm nơi thờ cúng”. Hiểu như thế nào về thuật ngữ “quản lý”; có phải đó là việc cho tài sản (di sản) có điều kiện không ?
Gia đình tôi có một thửa đất tại xã Đông Xuân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm trong quy hoạch đất dự án khu đô thị Đông Tiến Xuân từ năm 2008 đến nay vẫn chưa thực hiện thu hồi đất. Vậy hiện nay gia đình tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có được không vì đến nay đã 8 năm mà dự án chưa triển khai. Nếu không được thì căn cứ vào đâu
Tôi có một căn nhà được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do tôi đứng tên chủ sở hữu. Vừa qua, tôi có lập hợp đồng cho người khác thuê để ở với giá 6 triệu đồng một tháng, trong thời hạn thuê ba năm, Hợp đồng chỉ có tôi và người thuê ký. Xin cho hỏi, Hợp đồng thuê nhà của tôi có cần phải công chứng, chứng thực không?
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
.
- Nếu người phạm tội đã thực hiện hành vi giật tài sản nhưng vì những lý do khác nhau nên chưa chiếm đoạt được tài sản thì coi trường hợp phạm tội chưa đạt và người phạm tội sẽ được áp dụng các quy định tại Điều 52 về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt (hình phạt cao nhất đối với người phạm tội cướp giật tài sản theo khoản 1 Điều
người phạm tội đã thực hiện hành vi giật tài sản nhưng vì những lý do khác nhau nên chưa chiếm đoạt được tài sản thì coi trường hợp phạm tội chưa đạt và người phạm tội sẽ được áp dụng quy định tại Điều 52 về quyết định phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt (hình phạt cao nhất đối với người phạm tội cướp giật tài sản theo khoản 1 Điều 136 là không quá
thuê nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác.
b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân trong những lĩnh vực, ngành nghề được cấp giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.
c) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản không đáp ứng
Tôi nhận đặt cọc của người mua đất của tôi, số tiền là 70 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 3 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?.
dụng nhiều thủ đoạn khác nhau như: lợi dụng chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý tài sản không chú ý, bất ngờ giật tài sản, lợi dụng chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý tài sản đang bị vướng mắc hoặc đang điều khiển phương tiện giao thông để giật tài sản... Trong các thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng, có những thủ đoạn nếu không xem